Báo cáo tài chính là gì? Cách lập báo cáo tài chính mới nhất
Số trang: 17
Loại file: docx
Dung lượng: 613.41 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo tài chính là gì? Hướng dẫn cách lập báo cáo tài chính theo thông tư 200 và thông tư 133 mới nhất hiện nay? Báo cáo tài chính gồm những gì? Cách đọc mẫu biểu báo cáo tài chính? Tất cả sẽ được chia sẻ qua bài viết dưới đây, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tài chính là gì? Cách lập báo cáo tài chính mới nhất BÁO CÁO TÀI CHÍNH LÀ GÌ? CÁCH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH MỚI NHẤT Báo cáo tài chính là gì? Hướng dẫn cách lập báo cáo tài chính theo thông tư 200 và thông tư 133 mới nhất hiện nay? Báo cáo tài chính gồm những gì? Cách đọc mẫu biểu BCTC? Tất cả sẽ được chia sẻ qua bài viết dưới đây. 1. Báo cáo tài chính là gì? Báo cáo tài chính là các thông tin kinh tế được kế toán trình bày dưới dạng các bảng biểu để cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp. Như vậy từ định nghĩa báo cáo tài chính là gì từ đó các bạn có thể biết được chức năng của báo cáo tài chính. Đó chính là việc cung cấp thông tin tài chính, kinh doanh và luồng tiền của doanh nghiệp để chủ doanh nghiệp dựa vào đó để quản lý cũng như đưa ra các quyết định kinh tế như: Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh hay thu hẹp... Báo cáo tài chính (BCTC) phải cung cấp những thông tin của doanh nghiệp về: Tài sản, Nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí, kết quả hoạt động kinh doanh (lãi, lỗ) cũng như luồng tiền của doanh nghiệp. 2. Báo cáo tài chính gồm những gì? Chia BCTC ra theo Thông tư được sử dụng thì hiện nay BCTC được chia ra làm 3 loại BCTC cơ bản bao gồm: Theo Thông tư 200/2014/TTBTC; (Thông tư 200) Theo Thông tư 133/2016/TTBTC; (Thông tư 133) Theo Thông tư 132/2018/TTBTC; Mỗi Thông tư khác nhau quy định Báo cáo tài chính gồm những thành phần khác nhau. Ở phạm vi bài viết này xin được chia sẻ tới bạn đọc BCTC theo Thông tư 200 và Thông tư 133 áp dụng cho doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục. 2.1 Theo thông tư 200 Theo thông tư 200 bao gồm: 2.2 Theo thông tư 133 Theo thông tư 133 bao gồm: Lưu ý với BCTC theo thông tư 133: BCTC gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm Bảng cân đối tài khoản; Với Báo cáo tình hình tài chính đơn vị có thể lựa chọn một trong hai mẫu trên tùy thuộc đặc điểm hoạt động cũng như yêu cầu quản lý. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo mà khuyến khích lập nhưng không bắt buộc. 3. Báo cáo tài chính hợp nhất 3.1 Báo cáo tài chính hợp nhất là gì? Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo của một tập đoàn; được trình bày như BCTC của một doanh nghiệp. Báo cáo này được lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo của công ty mẹ và các công ty con. 3.2 Báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm những gì? Báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm: Bảng cân đối kế toán hợp nhất; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất; Bản thuyết minh BCTC hợp nhất. 3.3 Mục đích của BCTC hợp nhất là gì? Tương tự như mục đích (chức năng) của BCTC đó cung cấp một cách tổng quát, toàn diện nhất về tình hình tài chính, kinh tế của một tập đoàn, tổng công ty; là cơ sở quan trọng để đưa ra các quyết định về kinh tế tài chính của đơn vị cũng như ngoài đơn vị... 4. Hướng dẫn lập Báo cáo tài chính Lập Báo cáo tài chính là công việc rất khó đòi hỏi kế toán phải tổng hợp nhiều kỹ năng mà không phải ai cũng làm được. Để đơn giản hơn cho các bạn khi lập báo cáo, chúng tôi đã tổng hợp lại cách nhặt số liệu từ Bảng cân đối phát sinh lên BCTC. 4.1 Hướng dẫn lập Báo cáo theo thông tư 200 Hướ ng dẫn lập BCTC theo thông tư 200 4.2 Hướng dẫn lập Báo cáo theo thông tư 133 Hướng dẫn lập BCTC theo thông tư 133 5. Cách đọc báo cáo tài chính và những lưu ý cần thiết Để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, đọc và hiểu những thông tin trên BCTC là vô cùng cần thiết. Cụ thể, bạn đọc có thể tham khảo cách đọc hiểu BCTC thông qua các bước như sau: Bước 1: Đọc ý kiến kiểm toán Ý kiến kiểm toán đem đến cái nhìn chung nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Căn cứ trên những nhận xét của kiểm toán viên phần nào thể hiện tình trạng của doanh nghiệp. Nhìn chung, có các loại ý kiến kiểm toán như sau: Ý kiến kiểm toán dạng chấp nhận toàn phần khi BCTC của công ty phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ý kiến kiểm toán dạng ngoại trừ khi các bằng chứng kiểm toán đầy đủ, thích hợp đã thu thập được, kiểm toán viên kết luận là các sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, có ảnh hưởng trọng yếu nhưng không lan tỏa đối với BCTC; hoặc KTV không thể thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm toán, nhưng kiểm toán viên kết luận rằng những ảnh hưởng có thể có của các sai sót chưa được phát hiện (nếu có) có thể là trọng yếu nhưng không lan tỏa đối với BCTC. Ý kiến kiểm toán trái ngược khi dựa trên các bằng chứng kiểm toán đầy đủ, thích hợp đã thu thập được, kiểm toán viên kết luận là các sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, có ảnh hưởng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tài chính là gì? Cách lập báo cáo tài chính mới nhất BÁO CÁO TÀI CHÍNH LÀ GÌ? CÁCH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH MỚI NHẤT Báo cáo tài chính là gì? Hướng dẫn cách lập báo cáo tài chính theo thông tư 200 và thông tư 133 mới nhất hiện nay? Báo cáo tài chính gồm những gì? Cách đọc mẫu biểu BCTC? Tất cả sẽ được chia sẻ qua bài viết dưới đây. 1. Báo cáo tài chính là gì? Báo cáo tài chính là các thông tin kinh tế được kế toán trình bày dưới dạng các bảng biểu để cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp. Như vậy từ định nghĩa báo cáo tài chính là gì từ đó các bạn có thể biết được chức năng của báo cáo tài chính. Đó chính là việc cung cấp thông tin tài chính, kinh doanh và luồng tiền của doanh nghiệp để chủ doanh nghiệp dựa vào đó để quản lý cũng như đưa ra các quyết định kinh tế như: Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh hay thu hẹp... Báo cáo tài chính (BCTC) phải cung cấp những thông tin của doanh nghiệp về: Tài sản, Nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí, kết quả hoạt động kinh doanh (lãi, lỗ) cũng như luồng tiền của doanh nghiệp. 2. Báo cáo tài chính gồm những gì? Chia BCTC ra theo Thông tư được sử dụng thì hiện nay BCTC được chia ra làm 3 loại BCTC cơ bản bao gồm: Theo Thông tư 200/2014/TTBTC; (Thông tư 200) Theo Thông tư 133/2016/TTBTC; (Thông tư 133) Theo Thông tư 132/2018/TTBTC; Mỗi Thông tư khác nhau quy định Báo cáo tài chính gồm những thành phần khác nhau. Ở phạm vi bài viết này xin được chia sẻ tới bạn đọc BCTC theo Thông tư 200 và Thông tư 133 áp dụng cho doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục. 2.1 Theo thông tư 200 Theo thông tư 200 bao gồm: 2.2 Theo thông tư 133 Theo thông tư 133 bao gồm: Lưu ý với BCTC theo thông tư 133: BCTC gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm Bảng cân đối tài khoản; Với Báo cáo tình hình tài chính đơn vị có thể lựa chọn một trong hai mẫu trên tùy thuộc đặc điểm hoạt động cũng như yêu cầu quản lý. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo mà khuyến khích lập nhưng không bắt buộc. 3. Báo cáo tài chính hợp nhất 3.1 Báo cáo tài chính hợp nhất là gì? Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo của một tập đoàn; được trình bày như BCTC của một doanh nghiệp. Báo cáo này được lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo của công ty mẹ và các công ty con. 3.2 Báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm những gì? Báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm: Bảng cân đối kế toán hợp nhất; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất; Bản thuyết minh BCTC hợp nhất. 3.3 Mục đích của BCTC hợp nhất là gì? Tương tự như mục đích (chức năng) của BCTC đó cung cấp một cách tổng quát, toàn diện nhất về tình hình tài chính, kinh tế của một tập đoàn, tổng công ty; là cơ sở quan trọng để đưa ra các quyết định về kinh tế tài chính của đơn vị cũng như ngoài đơn vị... 4. Hướng dẫn lập Báo cáo tài chính Lập Báo cáo tài chính là công việc rất khó đòi hỏi kế toán phải tổng hợp nhiều kỹ năng mà không phải ai cũng làm được. Để đơn giản hơn cho các bạn khi lập báo cáo, chúng tôi đã tổng hợp lại cách nhặt số liệu từ Bảng cân đối phát sinh lên BCTC. 4.1 Hướng dẫn lập Báo cáo theo thông tư 200 Hướ ng dẫn lập BCTC theo thông tư 200 4.2 Hướng dẫn lập Báo cáo theo thông tư 133 Hướng dẫn lập BCTC theo thông tư 133 5. Cách đọc báo cáo tài chính và những lưu ý cần thiết Để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, đọc và hiểu những thông tin trên BCTC là vô cùng cần thiết. Cụ thể, bạn đọc có thể tham khảo cách đọc hiểu BCTC thông qua các bước như sau: Bước 1: Đọc ý kiến kiểm toán Ý kiến kiểm toán đem đến cái nhìn chung nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Căn cứ trên những nhận xét của kiểm toán viên phần nào thể hiện tình trạng của doanh nghiệp. Nhìn chung, có các loại ý kiến kiểm toán như sau: Ý kiến kiểm toán dạng chấp nhận toàn phần khi BCTC của công ty phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ý kiến kiểm toán dạng ngoại trừ khi các bằng chứng kiểm toán đầy đủ, thích hợp đã thu thập được, kiểm toán viên kết luận là các sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, có ảnh hưởng trọng yếu nhưng không lan tỏa đối với BCTC; hoặc KTV không thể thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm toán, nhưng kiểm toán viên kết luận rằng những ảnh hưởng có thể có của các sai sót chưa được phát hiện (nếu có) có thể là trọng yếu nhưng không lan tỏa đối với BCTC. Ý kiến kiểm toán trái ngược khi dựa trên các bằng chứng kiểm toán đầy đủ, thích hợp đã thu thập được, kiểm toán viên kết luận là các sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, có ảnh hưởng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính doanh nghiệp Cách lập báo cáo tài chính Lập báo cáo tài chính Biểu mẫu báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 459 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 433 15 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 369 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 369 10 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 280 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 279 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 260 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 247 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 239 0 0 -
88 trang 233 1 0