Báo cáo Tái phạm hành chính trong pháp luật hành chính và hình sự Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.88 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tái phạm hành chính là một tình tiết có ý nghĩa quan trọng trong truy cứu trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự. Nó có thể được quy định với ý nghĩa là một tình tiết định tội, hoặc có thể là tình tiết tăng nặng trách nhiệm pháp lý. Nội dung của bài viết tập trung phân tích các tiêu chí xác định tái phạm hành chính theo quy định của pháp luật hành chính và pháp luật hình sự Việt Nam. Trên cơ sở so sánh các quy định giữa hai ngành luật, chỉ ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Tái phạm hành chính trong pháp luật hành chính và hình sự Việt Nam " T ạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 115-119 Tái phạm hành chính trong pháp luật hành chính và hình sự Việt Nam Trần Thị Lâm Thi** Học viện An ninh Nhân dân Nhận ngà y 16 tháng 6 năm 2009 Tóm tắt. Tái phạm hà nh chí nh là một tình tiết có ý nghĩa quan trọng trong truy cứu trách nhiệm hành chí nh và trác h nhiệm hình s ự. Nó có thể đ ược qu y định với ý nghĩa là một tình tiết định tội, hoặc có thể là tình tiết tăng nặng trách nhiệm phá p l ý. Nội dung của bài viết tập trung phân tích các tiêu chí xác định tái phạ m hành c hính theo qu y định của phá p luật hà nh chính và phá p luật hình sự Việt Nam. Trên cơ sở so sá nh cá c qu y định giữa hai ngành luật, chỉ ra những bất cậ p trong các qu y định nói trên, qua đó góp phầ n hoàn thiện hệ t hống phá p luật Việt Nam. Tái phạm hành chính là một tình tiết có ý tiết tăng nặng trách nhiệm pháp lý. Vấn đề tái nghĩa quan trọng trong truy cứu trách nhiệm phạm hành chính đã được quy định trong pháp hành chính và trách nhiệm hình sự. Nó có thể luật về xử lý vi phạm hành chính từ rất lâu, được quy định với ý nghĩa là một tình tiết định nhưng không có giải thích cụ thể. Pháp lệnh xử tội, hoặc có thể là tình tiết tăng nặng trách phạt vi phạm hành chính năm 1989 và Pháp nhiệm pháp lý. Vấn đề tái phạm hành chính lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 quy hiện được cả quy phạm pháp luật hành chính và định một trong các tình tiế t tăng nặng là “vi quy phạm pháp luật hình sự điều chỉnh. Tuy phạm nhiều lần hoặc tái phạm” (Điều 8); Điều 9 nhiên, giữa hai ngành luật này đang có những Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, quy định mâu thuẫn, chồng chéo nhau về vấn đã được sửa đổi bổ sung các năm 2007, 2008 đề này.* cũng quy định “tá i phạm trong cùng lĩnh vực” Trong các văn bản pháp luật, chúng ta là một tình tiết tăng nặng. thường bắt gặp các quy định dạng như: “… đã Nội dung của khái niệm “tái phạm hành bị xử phạt hành chính… mà còn vi phạm”. Dấu chính” lần đầu tiên được quy định chính thức hiệu này trong khoa học pháp lý được gọi là trong Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày14 “tái phạm hành chính”. Vậy căn c ứ vào đâu để tháng 11 năm 2003 quy định chi tiết thi hành xác định tái phạm hành chính và hiện nay vấn một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành đề này được quy định trong pháp luật hành chính. Điều 6 Nghị định 134/2003/NĐ-CP quy chính và hình sự như thế nào? định: “Tái phạm trong cùng lĩnh vực là trường Trong pháp luật hành chính, dấu hiệu “tá i hợp đã bị xử phạt nhưng chưa hết thời hạn được phạm” được quy định với ý nghĩa là một tình coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính mà lại thực hiện vi phạm hành chính trong cùng ______ lĩnh vực đó”. (Thời hạn được coi là chưa bị xử * ĐT: 84- 4-37547512. E-ma il: c hut hitr angva n@ya hoo.com 115Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now. T.T.L. Thi / Tạ p chí Kh oa học ĐHQGHN, Luậ t học 25 (2009) 115-119 116 phạt vi phạm hành chính được quy định tại nghĩa là một tình tiết tăng nặng) đối với những Điều 11 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính hành vi vi phạm trong cùng lĩnh vực quản lý năm 2002). nhà nước. Điều đó có nghĩa chỉ bị coi là tái phạm hành chính khi hành vi vi phạm hành Cùng với việc sửa đổi Pháp lệnh xử lý vi chính với hành vi vi phạm đã bị xử phạt hành phạm hành chính năm 2002, Nghị định chính trước đây là “cùng lĩnh vực” (vi phạm 134/2003/NĐ-CP cũng được thay thế bằng trong cùng lĩnh vực quản lý Nhà nước). Nghị định 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008. Khoản 3 Điều 6 Nghị định - Thứ ba, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 128/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một chính có quy định về “thời hạn được coi là chưa số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính bị xử phạt hành chính”: cá nhân, tổ chức bị xử năm 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Tái phạm hành chính trong pháp luật hành chính và hình sự Việt Nam " T ạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 115-119 Tái phạm hành chính trong pháp luật hành chính và hình sự Việt Nam Trần Thị Lâm Thi** Học viện An ninh Nhân dân Nhận ngà y 16 tháng 6 năm 2009 Tóm tắt. Tái phạm hà nh chí nh là một tình tiết có ý nghĩa quan trọng trong truy cứu trách nhiệm hành chí nh và trác h nhiệm hình s ự. Nó có thể đ ược qu y định với ý nghĩa là một tình tiết định tội, hoặc có thể là tình tiết tăng nặng trách nhiệm phá p l ý. Nội dung của bài viết tập trung phân tích các tiêu chí xác định tái phạ m hành c hính theo qu y định của phá p luật hà nh chính và phá p luật hình sự Việt Nam. Trên cơ sở so sá nh cá c qu y định giữa hai ngành luật, chỉ ra những bất cậ p trong các qu y định nói trên, qua đó góp phầ n hoàn thiện hệ t hống phá p luật Việt Nam. Tái phạm hành chính là một tình tiết có ý tiết tăng nặng trách nhiệm pháp lý. Vấn đề tái nghĩa quan trọng trong truy cứu trách nhiệm phạm hành chính đã được quy định trong pháp hành chính và trách nhiệm hình sự. Nó có thể luật về xử lý vi phạm hành chính từ rất lâu, được quy định với ý nghĩa là một tình tiết định nhưng không có giải thích cụ thể. Pháp lệnh xử tội, hoặc có thể là tình tiết tăng nặng trách phạt vi phạm hành chính năm 1989 và Pháp nhiệm pháp lý. Vấn đề tái phạm hành chính lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 quy hiện được cả quy phạm pháp luật hành chính và định một trong các tình tiế t tăng nặng là “vi quy phạm pháp luật hình sự điều chỉnh. Tuy phạm nhiều lần hoặc tái phạm” (Điều 8); Điều 9 nhiên, giữa hai ngành luật này đang có những Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, quy định mâu thuẫn, chồng chéo nhau về vấn đã được sửa đổi bổ sung các năm 2007, 2008 đề này.* cũng quy định “tá i phạm trong cùng lĩnh vực” Trong các văn bản pháp luật, chúng ta là một tình tiết tăng nặng. thường bắt gặp các quy định dạng như: “… đã Nội dung của khái niệm “tái phạm hành bị xử phạt hành chính… mà còn vi phạm”. Dấu chính” lần đầu tiên được quy định chính thức hiệu này trong khoa học pháp lý được gọi là trong Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày14 “tái phạm hành chính”. Vậy căn c ứ vào đâu để tháng 11 năm 2003 quy định chi tiết thi hành xác định tái phạm hành chính và hiện nay vấn một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành đề này được quy định trong pháp luật hành chính. Điều 6 Nghị định 134/2003/NĐ-CP quy chính và hình sự như thế nào? định: “Tái phạm trong cùng lĩnh vực là trường Trong pháp luật hành chính, dấu hiệu “tá i hợp đã bị xử phạt nhưng chưa hết thời hạn được phạm” được quy định với ý nghĩa là một tình coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính mà lại thực hiện vi phạm hành chính trong cùng ______ lĩnh vực đó”. (Thời hạn được coi là chưa bị xử * ĐT: 84- 4-37547512. E-ma il: c hut hitr angva n@ya hoo.com 115Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now. T.T.L. Thi / Tạ p chí Kh oa học ĐHQGHN, Luậ t học 25 (2009) 115-119 116 phạt vi phạm hành chính được quy định tại nghĩa là một tình tiết tăng nặng) đối với những Điều 11 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính hành vi vi phạm trong cùng lĩnh vực quản lý năm 2002). nhà nước. Điều đó có nghĩa chỉ bị coi là tái phạm hành chính khi hành vi vi phạm hành Cùng với việc sửa đổi Pháp lệnh xử lý vi chính với hành vi vi phạm đã bị xử phạt hành phạm hành chính năm 2002, Nghị định chính trước đây là “cùng lĩnh vực” (vi phạm 134/2003/NĐ-CP cũng được thay thế bằng trong cùng lĩnh vực quản lý Nhà nước). Nghị định 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008. Khoản 3 Điều 6 Nghị định - Thứ ba, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 128/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một chính có quy định về “thời hạn được coi là chưa số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính bị xử phạt hành chính”: cá nhân, tổ chức bị xử năm 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tái phạm hành chính nghiên cứu kinh tế luật học luật kinh tế nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1554 4 0 -
30 trang 556 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 243 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
27 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
4 trang 217 0 0
-
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 201 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 200 0 0 -
61 trang 196 0 0
-
8 trang 194 0 0