Danh mục

Báo cáo Tâm lý khách du lịch: Tâm lý khách du lịch người Nhật Bản

Số trang: 33      Loại file: docx      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 116      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo Tâm lý khách du lịch với đề tài "Tâm lý khách du lịch người Nhật Bản" trình bày các nội dung sau: tâm lý khách du lịch, khái quát về Nhật Bản, tâm lý của người Châu Á, tính cách của người Nhật Bản, khẩu vị và cách ăn uống của người Nhật Bản, đặc điểm khi đi du lịch của người Nhật Bản, kết luận–kiến nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Tâm lý khách du lịch: Tâm lý khách du lịch người Nhật Bản TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  BÁO CÁO MÔN: TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH ĐỀ TÀI: TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH NGƯỜI NHẬT BẢN :VÕ THỊ BÍCH THÙY GVHD Thứ 4 – tiết 012 – CT202 Lớp: DANH SÁCH NHÓM: 1. Đoàn Thị Hồng Đào 11157105 2. Trần Linh Hạnh 11157125 3. Hồ Mỹ Tuyết 11157349 4. Võ Thị Diễm Kiều 11157168 5. Phạm Thị Liên 11157175 6. Nguyễn Thị Thùy Linh 11157179 7. Dương Thị Phương 11157249 8. Lê Thị Thủy Tiên 11157035 9. Đinh Đức Thảo 11157278 10. Hà Thị Thơm 11157030 TP.HCM, 12/2013 MỤC LỤC Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, du l ịch đã đ ược ghi nh ận nh ư m ột s ở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực c ủa con ng ười. Ngày nay du l ịch là nhu c ầu quan trọng trong đời sống văn hóa – xã hội. Về mặt kinh tế du lịch đã tr ở thành một trong nh ững ngành kinh t ế quan tr ọng của nhiều nước công nghiệp phát triển. Du l ịch đ ược coi là ngành công nghi ệp – công nghiệp du lịch. Và hiện nay ngành công nghi ệp này đ ứng sau công nghi ệp d ầu khí và ô tô. Đối với nhiều nước đang phát tri ển trong đó có Vi ệt Nam thì du l ịch đượ c coi là cứu cánh để vực dậy nền kinh tế c ủa quốc gia. Phát triển du lịch quốc tế và nội đ ịa đã tr ở thành m ột chính sách quan tr ọng của Đảng và Nhà nước ta vì ngành du l ịch không ch ỉ đem l ại l ợi ích kinh t ế mà còn góp phần tăng cường mối quan hệ quốc tế, c ủng cố hòa bình, thúc đ ẩy giao l ưu văn hóa giữa các nước, nâng cao đ ời s ống v ật ch ất và tinh th ần c ủa nhân dân. Trong những năm qua lượng khách quốc tế đ ến Việt Nam đã tăng lên nhanh chóng v ới t ốc độ trung bình năm là 21,9 %. Trong đó thị trường khách Nhật Bản cùng v ới th ị tr ường khách Trung Qu ốc, Mỹ, Anh, Hàn Quốc là những thị tr ường khách qu ốc t ế đ ến Vi ệt Nam. Đó cũng là những thị trường khách nguồn cơ bản của vùng Đông Nam Á và trên th ế gi ới. Nhật Bản là một trong những đ ất nước có nền kinh t ế phát tri ển nh ất th ế giới. Thu nhập bình quân trên đ ầu người là 29.400 USD/năm (năm 2004). Đây cũng là một trong những nước có dân số đông 127.417.244 ng ười (năm 2005). Cùng v ới những chính sách tiên tiến về kinh t ế, văn hóa và giáo d ục Nh ật B ản còn có chính sách khuyến khích người dân đi du l ịch đ ể ph ục h ồi s ức kh ỏe, nâng cao t ầm hi ểu biết và cũng là biện pháp đ ể cân bằng cán cân th ương m ại. Khách du l ịch Nh ật B ản là thị trường khách có khả năng thanh toán cao, s ố l ượng khách đi du l ịch n ước ngoài lớn trên 15 triệu l ượt khách / năm. Trong giai đo ạn 1995-1996, khách Nh ật B ản trung bình chiếm khoảng 8% - 10% tổng số khách quốc t ế đ ến v ới t ốc đ ộ tăng tr ưởng GVHD: VÕ THỊ BÍCH THÙY Page 2 hàng năm là 11,2%. Thị trường khách Nh ật B ản s ẽ luôn là th ị tr ường g ửi khách hàng đầu trên thế giới nên đây cũng là l ợi th ế cho du l ịch nhi ều n ước trong đó có Vi ệt Nam. Nhưng lượng khách du lịch Nhật Bản đ ến Vi ệt Nam đang có xu h ướng gi ảm dần. Thực trạng này đòi hỏi Đảng và Nhà Nước,Tổng C ục du l ịch Vi ệt Nam và các cơ quan chức năng có liên quan đ ến du l ịch đ ưa ra các chi ến l ược h ợp lý nh ằm thu hút khách du lịch Nhật Bản đ ến Vi ệt Nam ngày càng đông h ơn. Đ ể có th ể thu hút khách du lịch Nhật Bản thì tr ước tiên ph ải hi ểu đ ược tâm lí c ủa h ọ do đó nhóm ch ọn đề tài : “Tâm lý khách du lịch người Nh ật Bản”. Tâm lý khách du lịch: Khách du lịch là gì? Thuật ngữ du lịch trong tiếng anh: Tour có nghĩa là cu ộc d ạo ch ơi, cu ộc dã ngoại ngày nay đã được quốc tế hóa là “Tourism”, còn “tourist” là ng ười đi du l ịch hay còn gọi là du khách. Chúng ta có thể hiểu khách du l ịch là nh ững ng ười r ời kh ỏi n ơi c ư trú th ường xuyên của mình đến nơi có điều kiện đ ể ngh ỉ ngơi, gi ải trí nh ằm ph ục h ồi, nâng cao sức khỏe, tham quan vãn cảnh, thỏa mãn nhu c ầu tìm hi ểu, th ưởng th ức cái m ới l ạ, hoặc kết hợp việc nghỉ ngơi với việc hội hợp, kinh doanh, nghiên c ứu khoa h ọc… Tại hội nghị của tổ chức Du l ịch thế giới (WTO), tháng 9-1968, đã chính th ức xác định: GVHD: VÕ THỊ BÍCH THÙY Page 3 Khách du lịch là những người l ưu l ại một đi ểm t ại n ơi không ph ải là • nhà mình với mục đích chính của sự di chuyển không nh ằm ki ếm ti ền. Khách du lịch quốc tế bao gồm: nh ững người hành trình ra n ước ngoài • với mục đích thăm viếng người thân, ngh ỉ d ưỡng ch ữa b ệnh, tham gia các h ội nghị, hội thảo quốc tế, ngoại giao th ể thao, th ực hi ện công v ụ (kí k ết h ợp đồng mua bán thăm dò thị tr ường…), nh ững người đi trên các chuy ến tàu v ượt biển đại dương. Có hai loại: khách du lịch và khách tham quan. S ự khác bi ệt gi ữa khách du l ịch và khách tham quan là khách tham quan không l ưu l ại qua đêm ở n ơi đ ến du l ịch. Tâm lý khách du lịch là gì? Tâm lý của khách du l ịch ở mỗi nơi đ ều có nh ững đi ểm khác nhau nh ưng h ầu hết mọi người đều có tâm lý chung là quan tâm đ ến nhu c ầu c ủa h ọ khi đi du l ịch. Nhà tâm lý học Mỹ A.Maslow đã đ ưa ra 5 m ức đ ộ c ủa nhu c ầu, s ắp x ếp theo thứ bậc từ thấp đến cao: Các nhu cầu sinh lý cơ bản. • Nhu cầu an toàn. • Nhu cầu về quan hệ xã hội. • Nhu cầu được tôn trọng. • Nhu cầu tự khẳng định. (Tự thể hiện) • Con người tiến hành các hoạt động nh ằm th ỏa mãn nhu c ầu c ủa mình, đó cũng là tâm lý chung của những người đi du l ịch. GVHD: VÕ THỊ BÍCH THÙY Page 4 Khái quát về Nhật Bản: Điều kiện tự nhiên: 1. Vị trí địa lý: Nhật Bản nằm ở phía đông châu á, ...

Tài liệu được xem nhiều: