Báo cáo Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài và vai trò của Tòa án trong quá trình tố tụng trọng tài
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến thẩm quyền của Hội đồng trọng tài và vai trò của Tòa án trong quá trình tố tụng trọng tài đối với các tranh chấp thương mại để làm rõ những vấn đề đặt ra ở Việt Nam hiện nay.1. Về thẩm quyền của Hội đồng trọng tài * Luật Trọng tài Thương mại đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2011. Luật sẽ thay thế Pháp lệnh Trọng tài Thương mại của Ủy ban...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài và vai trò của Tòa án trong quá trình tố tụng trọng tài "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 270-276 Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài và vai trò của Tòa án trong quá trình tố tụng trọng tài Đào Trí Úc** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tóm tắt. Bài viết đề cập đến thẩm quyền của Hội đồng trọng tài và vai trò của Tòa án trong quá trình tố tụng trọng tài đối với các tranh chấp thương mại để làm rõ những vấn đề đặt ra ở Việt Nam hiện nay.1. Về thẩm quyền của Hội đồng trọng tài * Có thể thấy rõ một điều rằng, hoạt động của Trọng tài rất khác với hoạt động của Tòa án Luật Trọng tài Thương mạ i đã được Quốc trong một quốc gia. Nếu như các thẩm quyểnhội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày của Tòa án bao gồm thẩm quyền xét xử và ra17 tháng 6 nă m 2010, có hiệu lực từ ngày 1 phán quyết là do pháp luật quy định để Tòa ántháng 1 nă m 2011. Luật sẽ thay thế P háp lệnh nhân danh quyền lực nhà nước mà hoàn toànTrọng tài Thương mạ i của Ủy ban Thường vụ có thể độc lập để xét xử và ra phán quyết thìQuốc hội ban hành nă m 2003. Hội đồng trọng tài được chi phối bởi nhiều yếu Kế thừa pháp lệnh TTTM năm 2003 và trên tố cùng một lúc: trước hết là ý chỉ của các bêncơ sở kinh nghiệm thực tiễn giải quyết các tranh thông qua thỏa thuận trọng tài và sự lựa chọnchấp kinh doanh, vận dụng tối đa các chuẩn trọng tài viên; kế đó là sự điều chỉnh của phápmực và kinh nghiệm quốc tế, Luật ngày luật liên quan đến thỏa thuận trọng tài và ảnh17/6/2010 có nhiều điểm mới cơ bản. Trong số hưởng của pháp luật nơi tiến hành trọng tài vàcác điểm mới đó có những quan điểm và quy nơi thi hành quyết định trọng tài.định liên quan đến thẩm quyền của Hội đồng Chính vì vậy, về bản chất, Trọng tài, mà cụtrọng tài trong quá trình tố tụng trọng tài. thể là Hội đồng trọng tài (HĐTT) luôn luônNhững quy định mới này là kết quả không chỉ phải có đủ tố chất để, môt mặt, bảo đảm sự ổncủa quá trình tổng kết thực tiễn, trao đổi kinh định và hiệu lực của phán quyết, bảo đảm tínhnghiệm, vận dụng các nguyên lý và thực tế phổ chung thẩm của phán quyết trọng tài và ràngbiến trong phạm vi quốc tế, mà còn là kết quả buộc của các bên, mà suy cho cùng là tạo niềmcủa một quá trình tranh luận giữa các quan tin của các bên vào kết quả giải quyết tranhđiểm liên quan đến bản chất và tính chất của chấp; mặt khác, đó là áp lực từ phía những lợiTrọng tài, phạ m vi thẩ m quyền của Trọng tài, ích công trước khả năng sai lầm của việc giảimối quan hệ giữa Trọng tài và Tòa án; v.v… quyết tranh chấp bởi những lý do từ phía các______ Trọng tài viên. Suy cho cùng, đó là đòi hỏi của* ĐT: 84-4-37547787. nguyên tắc giải quyết tranh chấp công bằng. E-mail: ucbich@yahoo.com 270 271 Đ.T. Úc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 270-276 Xuất phát từ những quan điểm đó, Luật Điểm rất mới của Luật TTTM Việt Nam nămTrọng tài Thương mạ i (TTTM) Việt Nam nă m 2010 là quy định về thẩm quyền của HĐTT áp2010 đã quy định một hệ thống các thẩm quyền dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Các Điều 50,của HĐTT nằm rải rác ở nhiều chương, điều, 51) và thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 52).khoản khác nhau, nhưng có thể chia ra làm mấyloại thẩm quyền sau đây: Về nguyên tắc, HĐTT không được tự mình - Thẩm quyền do các bên t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài và vai trò của Tòa án trong quá trình tố tụng trọng tài "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 270-276 Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài và vai trò của Tòa án trong quá trình tố tụng trọng tài Đào Trí Úc** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tóm tắt. Bài viết đề cập đến thẩm quyền của Hội đồng trọng tài và vai trò của Tòa án trong quá trình tố tụng trọng tài đối với các tranh chấp thương mại để làm rõ những vấn đề đặt ra ở Việt Nam hiện nay.1. Về thẩm quyền của Hội đồng trọng tài * Có thể thấy rõ một điều rằng, hoạt động của Trọng tài rất khác với hoạt động của Tòa án Luật Trọng tài Thương mạ i đã được Quốc trong một quốc gia. Nếu như các thẩm quyểnhội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày của Tòa án bao gồm thẩm quyền xét xử và ra17 tháng 6 nă m 2010, có hiệu lực từ ngày 1 phán quyết là do pháp luật quy định để Tòa ántháng 1 nă m 2011. Luật sẽ thay thế P háp lệnh nhân danh quyền lực nhà nước mà hoàn toànTrọng tài Thương mạ i của Ủy ban Thường vụ có thể độc lập để xét xử và ra phán quyết thìQuốc hội ban hành nă m 2003. Hội đồng trọng tài được chi phối bởi nhiều yếu Kế thừa pháp lệnh TTTM năm 2003 và trên tố cùng một lúc: trước hết là ý chỉ của các bêncơ sở kinh nghiệm thực tiễn giải quyết các tranh thông qua thỏa thuận trọng tài và sự lựa chọnchấp kinh doanh, vận dụng tối đa các chuẩn trọng tài viên; kế đó là sự điều chỉnh của phápmực và kinh nghiệm quốc tế, Luật ngày luật liên quan đến thỏa thuận trọng tài và ảnh17/6/2010 có nhiều điểm mới cơ bản. Trong số hưởng của pháp luật nơi tiến hành trọng tài vàcác điểm mới đó có những quan điểm và quy nơi thi hành quyết định trọng tài.định liên quan đến thẩm quyền của Hội đồng Chính vì vậy, về bản chất, Trọng tài, mà cụtrọng tài trong quá trình tố tụng trọng tài. thể là Hội đồng trọng tài (HĐTT) luôn luônNhững quy định mới này là kết quả không chỉ phải có đủ tố chất để, môt mặt, bảo đảm sự ổncủa quá trình tổng kết thực tiễn, trao đổi kinh định và hiệu lực của phán quyết, bảo đảm tínhnghiệm, vận dụng các nguyên lý và thực tế phổ chung thẩm của phán quyết trọng tài và ràngbiến trong phạm vi quốc tế, mà còn là kết quả buộc của các bên, mà suy cho cùng là tạo niềmcủa một quá trình tranh luận giữa các quan tin của các bên vào kết quả giải quyết tranhđiểm liên quan đến bản chất và tính chất của chấp; mặt khác, đó là áp lực từ phía những lợiTrọng tài, phạ m vi thẩ m quyền của Trọng tài, ích công trước khả năng sai lầm của việc giảimối quan hệ giữa Trọng tài và Tòa án; v.v… quyết tranh chấp bởi những lý do từ phía các______ Trọng tài viên. Suy cho cùng, đó là đòi hỏi của* ĐT: 84-4-37547787. nguyên tắc giải quyết tranh chấp công bằng. E-mail: ucbich@yahoo.com 270 271 Đ.T. Úc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 270-276 Xuất phát từ những quan điểm đó, Luật Điểm rất mới của Luật TTTM Việt Nam nămTrọng tài Thương mạ i (TTTM) Việt Nam nă m 2010 là quy định về thẩm quyền của HĐTT áp2010 đã quy định một hệ thống các thẩm quyền dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Các Điều 50,của HĐTT nằm rải rác ở nhiều chương, điều, 51) và thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 52).khoản khác nhau, nhưng có thể chia ra làm mấyloại thẩm quyền sau đây: Về nguyên tắc, HĐTT không được tự mình - Thẩm quyền do các bên t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội đồng trọng tài nghiên cứu kinh tế luật học luật kinh tế nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
30 trang 547 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
36 trang 317 0 0
-
95 trang 268 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 268 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0