báo cáo: thắng lợi của chủ nghĩa xã hội...
Số trang: 9
Loại file: docx
Dung lượng: 31.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tác phẩm “đạo đức cách mạng” Hồ Chí Minh toàn tập (1958- 1959) tr 282- 283, Hồ Chí Minh có viết :”thắng lợi của Chủ nghĩa xã hội(CNXH) không thể tách rời thắng lợi của cuốc đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân (CNCN)”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
báo cáo: thắng lợi của chủ nghĩa xã hội...NHÓM 6Trong tác phẩm “đạo đức cách mạng” Hồ Chí Minh toàn tập (1958-1959) tr 282- 283, Hồ Chí Minh có viết :”thắng lợi của Chủ nghĩa xãhội(CNXH) không thể tách rời thắng lợi của cuốc đấu tranh trừ bỏchủ nghĩa cá nhân (CNCN)”.- Làm rõ luận điểm trên- Liện hệ với vấn đề này hiện nay-Trong bài viết cuối cùng trên báo Nhân dân của mình, nhân kỷ ni ệm 39năm thành lập Đảng, Bác viết:” Nhân dân ta thường nói: Đảng viên đitrước, làng nước theo sau. Đó là một lời khen chân thành đối với đ ảngviên và cán bộ chúng ta”. Sau khi nêu lên những đảng viên g ương m ẫuthuộc nhiều thế hệ đã tham gia chiến đấu hy sinh làm nên nh ững th ắnglợi của cách mạng mà Bác coi: “Đó là những bông hoa tươi th ắm của ch ủnghĩa anh hùng cách mạng. Nhân dân ta và Đảng ta rất tự hào có nhữngngười con xứng đáng như thế”.Bài báo cũng đã đề cập tới một thực tế là: “Còn có một s ố ít cán b ộ, đ ảngviên mà đạo đức, phẩm chất còn thấp kém. Họ mang nặng chủ nghĩa cánhân, việc gì cũng nghĩ đến lợi ích của mình trước hết. Họ không lo“mình vì mọi người” mà chỉ muốn “mọi người vì mình”.ở đây Bác đề cặp đến vấn đề là “Chủ nghĩa cá nhân”Như vậy chủ nghĩa cá nhân là gì: Chủ nghĩa cá nhân là đặt lợi ích riêngcủa mình, của gia đình mình lên trên, lên trước lợi ích chung của dân t ộc.Đó là bệnh chính, bệnh mẹ sinh ra nhiều chứng bệnh khác như: tự tư tựlợi, sợ khó sợ khổ, không yên tâm công tác; ham địa vị danh ti ếng; lãngphí, tham ô; quan liêu, mệnh lệnh. Chủ nghĩa cá nhân trái ngược với ch ủnghĩa tập thể, nó là một kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xã hội. Từ thựctiễn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp tục phát triển quan đi ểm c ủa mình v ềchủ nghĩa cá nhân:- Tháng 3-1960: Chủ nghĩa cá nhân như tự tư tự lợi, t ự kiêu, tự mãn, ch ỉ tham việc gì có danh tiếng, xem khinh những công việc bình thường- Tháng 3-1961: Chủ nghĩa cá nhân, lợi mình h ại người, tự do vô t ổ chức, vô kỷ luật và những tính xấu khác, là kẻ địch nguy hiểm của chủ nghĩa xã hội- Tháng 1-1965: Chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù nguy hiểm mà mỗi người chúng ta phải luôn luôn tỉnh táo đề phòng và kiên quyết tiêu diệt- Tháng 7-1965: Tranh công đổ lỗi là biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân.- Tháng 2-1969: Chủ nghĩa cá nhân việc gì cũng nghĩ đến l ợi ích riêng của mình trước hết. Họ không lo “mình vì mọi người” mà ch ỉ muốn “mọi người vì mình”. Có thể định nghĩa ngắn gọn về chủ nghĩa cá nhân trong tư tưởng Hồ Chí Minh như sau: Chủ nghĩa cá nhân là trái ngược với đạo đức cách mạng, trái với chủ nghĩa tập thể, cái gì trái với đ ạo đức cách mạng đều là chủ nghĩa cá nhân. 1. Những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân( CNCN) - Chủ nghĩa cá nhân đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan, tham ô, lãng phí... những người này b ất kỳ việc gì cũng xuất phát từ lòng tham muốn danh l ợi, đ ịa v ị cho cá nhân mình, chứ không nghĩ đến lợi ích của giai cấp, của nhân dân. - Chủ nghĩa cá nhân trái ngược với đạo đức cách mạng, nếu nó còn lại trong mình, dù là ít thôi, thì nó s ẽ ch ờ d ịp đ ể phát tri ển, đ ể che lấp đạo đức cách mạng, để ngăn trở ta một lòng, một dạ đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng. - Mang nặng chủ nghĩa cá nhân, việc gì cũng nghĩ đến lợi ích của mình trước hết. Họ không lo “mình vì mọi người”, mà ch ỉ muốn “mọi người vì mình”. - Do chủ nghĩa cá nhân mà ngại gian khổ, khó khăn, sa vào tham ô, hủ hóa, lãng phí, xa hoa. Họ tham danh trục lợi, thích địa vị quyền hành. Họ tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán chuyên quyền. - Cũng do cá nhân chủ nghĩa mà mất đoàn kết, thiếu tính tổ chức, tính kỷ luật, kém tinh thần trách nhiệm, không chấp hành đúng đường lối, chính sách của Đảng và của Nhà nước, làm h ại đ ến l ợi ích của cách mạng, của nhân dân. - Mỗi cán bộ, đảng viên phải đặt lợi ích của cách m ạng, c ủa Đảng, của nhân dân lên trên hết, trước hết. Phải cương quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng.- Chủ nghĩa cá nhân là một kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xã hội. Người cách mạng phải tiêu diệt nó. Nên phân biệt “chủ nghĩa cá nhân” với “lợi ích cá nhân” tr ước khi đi vào phân tích tác động. Đấu tranh chống CNCN không phải là giày xéo l ên l ợi ích cá nhân. Vì mỗi người đều có cuộc sống riêng. Đều có quyền làm giàu cho bản than và gia đình mình; nhưng những lợi ích đó không trái với l ợi ích tập thể, lợi ích của Đảng, của tổ quốc, dân tộc. 2. Tác động của CNCN đến con đường đi lên chủ nghĩa xã hội( CNXH) nước ta. Cách tiếp cận sáng tạo, độc đáo về bản chất của chủ nghĩa xã hội cũng như các định hướng và động lực của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là điểm nổi bật trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Đặc bi ệt, t ư tưởng của Người về vai trò của đạo đức cách mạng và đạo đức xã hội chủ nghĩa trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội vẫn mãi mãi là bài học quý báu và là nguồn khích lệ to lớn đối với toàn Đ ảng, toàn dân, toàn quân ta. Cái mới đó có từ sự chung đúc tất cả những lý tưởng về gi ải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng xã hội. Đối với Ng ười, chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội bảo đảm sự phát triển hài hòa giữa các cá nhân. Cá nhân ở đây nói đến là lợi ích cá nhân ch ứ không phải CNCN. Theo Người, chủ nghĩa xã hội đối lập, xa lạ với chủ nghĩa cá nhân, nhưng không hề phủ nhận cá nhân; trái lại, tôn trọng cá nhân, phát triển mọi năng lực cá nhân vì sự phát tri ển xã h ội và hạnh phúc của con người nói chung. Đây là chiều sâu trong tư duy biện chứng, trong nhãn quan văn hóa, đạo đức của Người Xã hội chủ nghĩa: động lực đi lên xã hội chủ nghĩa- Con người( quan trọng nhất) kết hợp sứ mạnh cá nhân với sức mạnh tập thể.- Ý chí , quyền lực của nhân dân dưới lãnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
báo cáo: thắng lợi của chủ nghĩa xã hội...NHÓM 6Trong tác phẩm “đạo đức cách mạng” Hồ Chí Minh toàn tập (1958-1959) tr 282- 283, Hồ Chí Minh có viết :”thắng lợi của Chủ nghĩa xãhội(CNXH) không thể tách rời thắng lợi của cuốc đấu tranh trừ bỏchủ nghĩa cá nhân (CNCN)”.- Làm rõ luận điểm trên- Liện hệ với vấn đề này hiện nay-Trong bài viết cuối cùng trên báo Nhân dân của mình, nhân kỷ ni ệm 39năm thành lập Đảng, Bác viết:” Nhân dân ta thường nói: Đảng viên đitrước, làng nước theo sau. Đó là một lời khen chân thành đối với đ ảngviên và cán bộ chúng ta”. Sau khi nêu lên những đảng viên g ương m ẫuthuộc nhiều thế hệ đã tham gia chiến đấu hy sinh làm nên nh ững th ắnglợi của cách mạng mà Bác coi: “Đó là những bông hoa tươi th ắm của ch ủnghĩa anh hùng cách mạng. Nhân dân ta và Đảng ta rất tự hào có nhữngngười con xứng đáng như thế”.Bài báo cũng đã đề cập tới một thực tế là: “Còn có một s ố ít cán b ộ, đ ảngviên mà đạo đức, phẩm chất còn thấp kém. Họ mang nặng chủ nghĩa cánhân, việc gì cũng nghĩ đến lợi ích của mình trước hết. Họ không lo“mình vì mọi người” mà chỉ muốn “mọi người vì mình”.ở đây Bác đề cặp đến vấn đề là “Chủ nghĩa cá nhân”Như vậy chủ nghĩa cá nhân là gì: Chủ nghĩa cá nhân là đặt lợi ích riêngcủa mình, của gia đình mình lên trên, lên trước lợi ích chung của dân t ộc.Đó là bệnh chính, bệnh mẹ sinh ra nhiều chứng bệnh khác như: tự tư tựlợi, sợ khó sợ khổ, không yên tâm công tác; ham địa vị danh ti ếng; lãngphí, tham ô; quan liêu, mệnh lệnh. Chủ nghĩa cá nhân trái ngược với ch ủnghĩa tập thể, nó là một kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xã hội. Từ thựctiễn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp tục phát triển quan đi ểm c ủa mình v ềchủ nghĩa cá nhân:- Tháng 3-1960: Chủ nghĩa cá nhân như tự tư tự lợi, t ự kiêu, tự mãn, ch ỉ tham việc gì có danh tiếng, xem khinh những công việc bình thường- Tháng 3-1961: Chủ nghĩa cá nhân, lợi mình h ại người, tự do vô t ổ chức, vô kỷ luật và những tính xấu khác, là kẻ địch nguy hiểm của chủ nghĩa xã hội- Tháng 1-1965: Chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù nguy hiểm mà mỗi người chúng ta phải luôn luôn tỉnh táo đề phòng và kiên quyết tiêu diệt- Tháng 7-1965: Tranh công đổ lỗi là biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân.- Tháng 2-1969: Chủ nghĩa cá nhân việc gì cũng nghĩ đến l ợi ích riêng của mình trước hết. Họ không lo “mình vì mọi người” mà ch ỉ muốn “mọi người vì mình”. Có thể định nghĩa ngắn gọn về chủ nghĩa cá nhân trong tư tưởng Hồ Chí Minh như sau: Chủ nghĩa cá nhân là trái ngược với đạo đức cách mạng, trái với chủ nghĩa tập thể, cái gì trái với đ ạo đức cách mạng đều là chủ nghĩa cá nhân. 1. Những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân( CNCN) - Chủ nghĩa cá nhân đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan, tham ô, lãng phí... những người này b ất kỳ việc gì cũng xuất phát từ lòng tham muốn danh l ợi, đ ịa v ị cho cá nhân mình, chứ không nghĩ đến lợi ích của giai cấp, của nhân dân. - Chủ nghĩa cá nhân trái ngược với đạo đức cách mạng, nếu nó còn lại trong mình, dù là ít thôi, thì nó s ẽ ch ờ d ịp đ ể phát tri ển, đ ể che lấp đạo đức cách mạng, để ngăn trở ta một lòng, một dạ đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng. - Mang nặng chủ nghĩa cá nhân, việc gì cũng nghĩ đến lợi ích của mình trước hết. Họ không lo “mình vì mọi người”, mà ch ỉ muốn “mọi người vì mình”. - Do chủ nghĩa cá nhân mà ngại gian khổ, khó khăn, sa vào tham ô, hủ hóa, lãng phí, xa hoa. Họ tham danh trục lợi, thích địa vị quyền hành. Họ tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán chuyên quyền. - Cũng do cá nhân chủ nghĩa mà mất đoàn kết, thiếu tính tổ chức, tính kỷ luật, kém tinh thần trách nhiệm, không chấp hành đúng đường lối, chính sách của Đảng và của Nhà nước, làm h ại đ ến l ợi ích của cách mạng, của nhân dân. - Mỗi cán bộ, đảng viên phải đặt lợi ích của cách m ạng, c ủa Đảng, của nhân dân lên trên hết, trước hết. Phải cương quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng.- Chủ nghĩa cá nhân là một kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xã hội. Người cách mạng phải tiêu diệt nó. Nên phân biệt “chủ nghĩa cá nhân” với “lợi ích cá nhân” tr ước khi đi vào phân tích tác động. Đấu tranh chống CNCN không phải là giày xéo l ên l ợi ích cá nhân. Vì mỗi người đều có cuộc sống riêng. Đều có quyền làm giàu cho bản than và gia đình mình; nhưng những lợi ích đó không trái với l ợi ích tập thể, lợi ích của Đảng, của tổ quốc, dân tộc. 2. Tác động của CNCN đến con đường đi lên chủ nghĩa xã hội( CNXH) nước ta. Cách tiếp cận sáng tạo, độc đáo về bản chất của chủ nghĩa xã hội cũng như các định hướng và động lực của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là điểm nổi bật trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Đặc bi ệt, t ư tưởng của Người về vai trò của đạo đức cách mạng và đạo đức xã hội chủ nghĩa trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội vẫn mãi mãi là bài học quý báu và là nguồn khích lệ to lớn đối với toàn Đ ảng, toàn dân, toàn quân ta. Cái mới đó có từ sự chung đúc tất cả những lý tưởng về gi ải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng xã hội. Đối với Ng ười, chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội bảo đảm sự phát triển hài hòa giữa các cá nhân. Cá nhân ở đây nói đến là lợi ích cá nhân ch ứ không phải CNCN. Theo Người, chủ nghĩa xã hội đối lập, xa lạ với chủ nghĩa cá nhân, nhưng không hề phủ nhận cá nhân; trái lại, tôn trọng cá nhân, phát triển mọi năng lực cá nhân vì sự phát tri ển xã h ội và hạnh phúc của con người nói chung. Đây là chiều sâu trong tư duy biện chứng, trong nhãn quan văn hóa, đạo đức của Người Xã hội chủ nghĩa: động lực đi lên xã hội chủ nghĩa- Con người( quan trọng nhất) kết hợp sứ mạnh cá nhân với sức mạnh tập thể.- Ý chí , quyền lực của nhân dân dưới lãnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chủ nghĩa cá nhân đạo đức cách mạng lợi ích cái nhân tư tường hồ chí minh bài học về chủ tịch hồ chí minhGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 291 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
34 trang 254 0 0
-
128 trang 254 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 2
99 trang 206 7 0 -
101 trang 205 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0