Danh mục

Báo cáo Thí điểm mô hình thừa phát lại tại thành phố Hồ Chí Minh những vấn đề đặt ra

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.13 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên thế giới hiện nay đang tồn tại ba mô hình thi hành án dân sự: thi hành án công, thi hành án bán công và thi hành án tư nhân. Ở mô hình thi hành án dân sự tư nhân, các thừa phát lại được nhà nước bổ nhiệm, hành nghề tự do, tự chủ trong tổ chức, hoạt động, tự hạch toán và làm nghĩa vụ tài chính với nhà nước. thừa phát lại hoạt động độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân về hành vi thi hành án của mình. Sự xuất hiện của mô hình thi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Thí điểm mô hình thừa phát lại tại thành phố Hồ Chí Minh những vấn đề đặt ra " nghiªn cøu - trao ®æi TS. Bïi ThÞ HuyÒn * rên thế giới hiện nay đang tồn tại ba mô hiện thí điểm chế định thừa phát lại ở thành T hình thi hành án dân sự: thi hành án công, thi hành án bán công và thi hành án tư phố Hồ Chí Minh để làm cơ sở triển khai sâu rộng tại các địa phương khác. Các kết quả thu nhân. Ở mô hình thi hành án dân sự tư nhân, được sẽ được sửa đổi, bổ sung pháp luật thi các thừa phát lại được nhà nước bổ nhiệm, hành án dân sự. Qua nghiên cứu các quy định hành nghề tự do, tự chủ trong tổ chức, hoạt của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP, chúng tôi động, tự hạch toán và làm nghĩa vụ tài chính thấy Chính phủ đã có lựa chọn hợp lí để với nhà nước. thừa phát lại hoạt động độc thực hiện xã hội hoá thi hành án dân sự. lập, chịu trách nhiệm cá nhân về hành vi thi Song, nếu lựa chọn mô hình thừa phát lại hành án của mình. Sự xuất hiện của mô hình triển khai áp dụng trên diện rộng thì trước thi hành án tư nhân xuất phát từ quan điểm hết cần sửa đổi một số quy định của Nghị xã hội hoá hoạt động thi hành án dân sự. định số 61/2009/NĐ-CP và các văn bản pháp Trên cơ sở quan điểm đổi mới hoạt động luật có liên quan về hoạt động của thừa phát thi hành án dân sự và khắc phục tình trạng lại đồng thời cần xây dựng cơ chế, chính quá tải của các cơ quan thi hành án dân sự, sách đồng bộ để bảo đảm sự tồn tại và phát ngày 24/7/2009, Chính phủ đã ban hành triển của mô hình thừa phát lại. Nghị định số 61/2009/NĐ-CP quy định về tổ Thứ nhất, về hoạt động tống đạt theo yêu chức và hoạt động của thừa phát lại thực cầu của toà án hoặc cơ quan thi hành án dân hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh sự của thừa phát lại (gọi tắt là Nghị định số 61/2009/NĐ-CP). Tống đạt văn bản là hoạt động của cơ Theo Nghị định số 61/2009/NĐ-CP, các quan tố tụng giao các văn bản, tài liệu đến thừa phát lại sẽ thực hiện bốn hoạt động chủ các cá nhân, tổ chức có liên quan trong một yếu: Tống đạt các giấy tờ theo yêu cầu của vụ việc dân sự cụ thể mà các chủ thể này bắt toà án hoặc cơ quan thi hành án dân sự; lập buộc phải nhận được. Tuy nhiên, với số vi bằng theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, lượng văn bản cần tống đạt như hiện nay, tổ chức; xác minh điều kiện thi hành án theo các cơ quan tố tụng đã lâm vào tình trạng yêu cầu của đương sự; tổ chức thi hành án quá tải, không thể thực hiện đúng thời gian các bản án, quyết định của toà án theo yêu theo quy định của pháp luật. Vì vậy, để giảm cầu của đương sự. Theo kế hoạch của Chính * Giảng viên Khoa pháp luật dân sự phủ, đến cuối năm 2012, sẽ tổng kết việc thực Trường Đại học Luật Hà Nội 32 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 nghiªn cøu - trao ®æi bớt áp lực công việc cho cơ quan tố tụng và phát lại theo Nghị định số 61/2009/NĐ-CP nâng cao hiệu quả của công tác xét xử và bao gồm cả hoạt động cấp, thông báo các văn công tác thi hành án dân sự tại Thành phố bản tố tụng của toà án và cơ quan thi hành án Hồ Chí Minh, khoản 2 Điều 21 Nghị định số dân sự. Do đó cần sửa khoản 2 và khoản 3 61/2009/NĐ-CP đã quy định: “Văn phòng Điều 23 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP theo thừa phát lại được quyền thoả thuận để tống hướng phù hợp với Bộ luật tố tụng dân sự. Cụ đạt các văn bản của Cơ quan thi hành án thể: “Văn phòng thừa phát lại được quyền dân sự Thành phố Hồ Chí Minh, cơ quan thi thoả thuận để thay toà án, cơ quan thi hành hành án dân sự quận, huyện tại Thành phố án dân sự cấp, thông báo, tống đạt các văn Hồ Chí Minh; Toà án nhân dân thành phố bản của các cơ quan này cho các cá nhân, cơ Hồ Chí Minh và các toà án nhân dân quận, quan, tổ chức liên quan. Thủ tục thực hiện huyện tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Theo việc cấp, thông báo, tống đạt văn bản của toà Điều 23 của Nghị định này, việc tống đạt án, cơ quan thi hành án dân sự thực hiện theo văn bản của thừa phát lại được hiểu bao gồm quy định của pháp luật về tố tụng”. cả hoạt động tống đạt theo quy định của Bộ Thứ hai, về hoạt động lập vi bằng theo luật tố tụng dân sự năm 2004 và hoạt động yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức thông báo theo quy định của Luật thi hành Khi tham gia vào quá trình tố tụng tại toà án dân sự năm 2008. án, trọng tài hay yêu cầu cơ quan nhà nước Để chuyển các văn bản tố tụng của toà khác giải quyết tranh chấp thì chứng cứ là cơ án đến các cá nhân, cơ quan , tổ chức có liên sở quan trọng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp quan Bộ luật tố tụng dân sự sử dụng các pháp cho các bên đương sự. Khi đó các chủ thuật ngữ “cấp”, “thông báo”, “tống đạt”. thể cần phải đưa ra được các chứng cứ Để chuyển các văn bản của cơ quan thi hành chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn án đến các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên cứ và hợp pháp. Hoạt động này vừa là quyền quan, Luật thi hành án dân sự sử dụng thuật vừa là nghĩa vụ của các cá nhân, cơ quan, tổ ngữ “thông báo”. Tuy nhiên, để thừa phát chức khi đưa ra yêu cầu hoặc phản đối yêu lại chuyển các văn bản tố tụng của toà án và cầu của người khác. Tuy nhiên, thực tế việc cơ quan thi hành án đến các cá nhân, cơ đưa ra chứng cứ là không dễ dàng đối với quan, tổ chức có liên quan, Nghị định số nhiều chủ thể. Do đó, để tạo lập bổ sung 61/2009/NĐ-CP, Bộ luật tố tụng dân sự lại nguồn chứng cứ bảo vệ tốt hơn các quyền và sử dụng thuật ngữ “tống đạt”. Như vậy, có lợi ích hợp pháp của các bên khi bị xâm thể thấy có sự qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: