BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 4: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ NHỎ GIỌT CỦA MỠ BÔI TRƠN
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.17 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiệt độ nhỏ giọt đặc trưng cho khả năng sử dụng của dầu mỡ để làm việc ở nhiệt độ cao và phản ánh trong một chừng mực nào đó thành phần, bản chất của chất làm đặc, tuy vậy cũng không được coi các giá trị nhiệt độ đó không phải là nhiệt độ nóng chảy. Nói cách khác, giọt mỡ đầu tiên rơi xuống ở nhiệt độ đó không phải luôn luôn là mỡ đã mấy đi tính dẻo và bắt đầu chảy. Đôi khi điều đó xảy ra lại do tính ổn định nhiệt kém của mỡ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 4: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ NHỎ GIỌT CỦA MỠ BÔI TRƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HỮU CƠ HOÁ DẦU & BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 4: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ NHỎ GIỌT CỦA MỠ BÔI TRƠN Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Văn Đình Sơn Thọ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Ngọc MSSV: 20081898 Lớp: Hoá Dầu 1 Khoá: 53 Hà Nội, 10/2012 I. Ý nghĩa Nhiệt độ nhỏ giọt đặc trưng cho khả năng sử dụng của dầu mỡ để làm việc ởnhiệt độ cao và phản ánh trong một chừng mực nào đó thành phần, bản chất củachất làm đặc, tuy vậy cũng không được coi các giá trị nhiệt độ đó không phải lànhiệt độ nóng chảy. Nói cách khác, giọt mỡ đầu tiên rơi xuống ở nhiệt độ đókhông phải luôn luôn là mỡ đã mấy đi tính dẻo và bắt đầu chảy. Đôi khi điều đóxảy ra lại do tính ổn định nhiệt kém của mỡ. Mỡ vẫn giữ được một giới hạn bềnnào đó nhưng bị tách ra một lượng như dầu. Ngoài mỡ không phải là một đơnchất, mà là một hệ keo phức tạp. Việc chuyển sang trạng thái xảy ra trong mộtkhoảng nhiệt độ xác định, đôi khi khá rộng. II. Nguyên tắc Cho mỡ vào một chén đặc biệt có lỗ ở đáy, khi nâng nhiệt độ đến một mứcgiới hạn nào đó xuất hiện một giọt mỡ đầu tiên rơi ra khỏi chén. Nhiệt độ tươngứng với lúc giọt mỡ rơi khỏi chém gọi là nhiệt độ nhỏ giọt. III. Dụng cụ, hoá chất. Dụng cụ xác định nhiệt độ nhỏ giọt của mỡ bôi trơn gồm có: 1. Nhiệt kế 0 ~ 300 °C chia vạch 1 °C / vạch 2. Ống đồng 3. Chén đựng mẫu bằng đồng mạ crom. 4. Chất tải nhiệt 5. Que khuấy 6. Ống nghiệm chịu nhiệt dài từ 180 đến 200mm 7. Cốc thủy tinh 500 ml 8. Mảnh giấy lọc 9. Bếp điện Hoá chất cần có: Chất tải nhiệt: glyxerin hoặc dầu. IV. Chuẩn bị thí nghiệm. Mỡ được trộn đều trong một cốc kim loại, sau đó dùng một dao nhỏ đua ẵmvào chén (3) đến đầy chén sao cho không tạo thành bọt khí trong chén, dùngdao gạt đều trên bề mặt chén rồi đưa chén vào trong ống đồng (2) cho đến khichạm vào gờ kim loại (nằm trong ống 2). Lúc này có một số mỡ bị đẩy ra khỏichén ở phía dưới, dùng dao gặt phẳng đi. Lắp nhiệt kế cùng với chén (3) vàoống nghiệm (6), khoảng cách từ đáy chén (3) đến đáy ông nghiệm là 25 mm.Lắp ống nghiệm vào vào cốc, ống nghiệm cách đáy cốc là 10~20 mm. Ở trongống nghiệm, dưới đáy đặt một mảnh giấy lọc nhỏ, màu trắng. Trong cốc, đỏglyxerin hoặc dầu. (Trong bài này dùng glyxerin) V. Tiến hành thí nghiệm. Khuấy cốc dầu, đồng thời đun nóng dầu với tốc độ 4-7 °C /phút. Khi còncách nhiệt độ nhỏ giọt dự kiến khoảng 20 °C thì tăng nhiệt độ chậm lại với tốcđộ 1 °C / phút. Việc điều chỉnh tốc độ gia nhiệt bằng lắp một biến thế tự ngẫuvào bếp điện. Tiếp tục gia nhiệt, mỡ nóng chảy và dần dần lọt xuống qua lỗ ở đáy chén. Khigiọt mỡ đầu tiên rơi xuống khỏi đáy chén hoặc giọt dầu tiếp xúc với mảnh giấylọc ở đáy ông nghiệm thì ghi lại nhiệt độ này. Nhiệt độ đố chính là nhiệt độ nhỏgiọt của mỡ. VI. Sai số cho phép Tiến hành xác định hai lần liên tiếp trong cùng một dụng cụ, không sai lệchquá 1 °C. Kết quả cuối cùng là giá trị trung bình cộng của hai lần xác định đó. VII. Kết quả thí nghiệm Ngày làm thí nghiệm: 9/10/2012 Tên mẫu mỡ, loại mỡ: Mã hiệu: Nước sản xuất: Nhiệt độ nhỏ giọt: Xác định lần 1: 92 °C Xác định lần 2: 93 °C Xác định lần 3: 93 °C Kết quả trung bình: 92.67 °C Nhận xét: XIII. Mỡ bôi trơn Trong những trường hợp cần bôi trơn những chi tiết máy không có điều kiệnchâm nhớt thường xuyên hoặc phải làm việc tải trọng nặng, những loại nhớtmáy nói trên được chuyển sang dạng dẻo quánh, còn gọi là mỡ đặc hoặc mỡ bôitrơn. 1. Thành phần và phân loại Mở bôi trơn là các chất bôi trơn dạng lỏng được làm đặc bằng các chất phụgia dạng rắn nhằm tạo nên các tính chất mà chỉ riêng các chất bôi trơn dạnglỏng không có. 1.1. Thành phần mỡ bôi trơn Trong thành phần của mỡ bôi trơn, các chất bôi trơn lỏng có thể là dầukhoáng hoặc các dung dịch có tính bôi trơn khác. Chất làm đặc có thể là bất cứvật liệu nào phù hợp với các dung dịch và tạo ra cấu trúc dạng rắn hay bán lỏng.Các thành phần khác có thể là các chất phụ gia, các chất biến đổi được đưa vàođể tạo ra các tính chất đặc biệt hoặc biến đổi sản phẩm hiện có. Thông thường, mỡ bôi trơn là hỗn hợp dầu khoáng hoặc dầu tổng hợp với 6%đến 25% chất làm đặc dạng rắn thích hợp và một số loại phụ gia. Các chất lỏng,nhờn làm nhiệm vụ bôi trơn, chất làm đặc có nhiệm vụ giữ dầu và chống chảydầu, còn một số thành phần phụ gia khác được sử dụng để cải thiện các đặc tínhcần thiết của mỡ. Mỡ bôi trơn được sản xuất với thành phần chất lỏng là dung dịch củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 4: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ NHỎ GIỌT CỦA MỠ BÔI TRƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HỮU CƠ HOÁ DẦU & BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 4: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ NHỎ GIỌT CỦA MỠ BÔI TRƠN Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Văn Đình Sơn Thọ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Ngọc MSSV: 20081898 Lớp: Hoá Dầu 1 Khoá: 53 Hà Nội, 10/2012 I. Ý nghĩa Nhiệt độ nhỏ giọt đặc trưng cho khả năng sử dụng của dầu mỡ để làm việc ởnhiệt độ cao và phản ánh trong một chừng mực nào đó thành phần, bản chất củachất làm đặc, tuy vậy cũng không được coi các giá trị nhiệt độ đó không phải lànhiệt độ nóng chảy. Nói cách khác, giọt mỡ đầu tiên rơi xuống ở nhiệt độ đókhông phải luôn luôn là mỡ đã mấy đi tính dẻo và bắt đầu chảy. Đôi khi điều đóxảy ra lại do tính ổn định nhiệt kém của mỡ. Mỡ vẫn giữ được một giới hạn bềnnào đó nhưng bị tách ra một lượng như dầu. Ngoài mỡ không phải là một đơnchất, mà là một hệ keo phức tạp. Việc chuyển sang trạng thái xảy ra trong mộtkhoảng nhiệt độ xác định, đôi khi khá rộng. II. Nguyên tắc Cho mỡ vào một chén đặc biệt có lỗ ở đáy, khi nâng nhiệt độ đến một mứcgiới hạn nào đó xuất hiện một giọt mỡ đầu tiên rơi ra khỏi chén. Nhiệt độ tươngứng với lúc giọt mỡ rơi khỏi chém gọi là nhiệt độ nhỏ giọt. III. Dụng cụ, hoá chất. Dụng cụ xác định nhiệt độ nhỏ giọt của mỡ bôi trơn gồm có: 1. Nhiệt kế 0 ~ 300 °C chia vạch 1 °C / vạch 2. Ống đồng 3. Chén đựng mẫu bằng đồng mạ crom. 4. Chất tải nhiệt 5. Que khuấy 6. Ống nghiệm chịu nhiệt dài từ 180 đến 200mm 7. Cốc thủy tinh 500 ml 8. Mảnh giấy lọc 9. Bếp điện Hoá chất cần có: Chất tải nhiệt: glyxerin hoặc dầu. IV. Chuẩn bị thí nghiệm. Mỡ được trộn đều trong một cốc kim loại, sau đó dùng một dao nhỏ đua ẵmvào chén (3) đến đầy chén sao cho không tạo thành bọt khí trong chén, dùngdao gạt đều trên bề mặt chén rồi đưa chén vào trong ống đồng (2) cho đến khichạm vào gờ kim loại (nằm trong ống 2). Lúc này có một số mỡ bị đẩy ra khỏichén ở phía dưới, dùng dao gặt phẳng đi. Lắp nhiệt kế cùng với chén (3) vàoống nghiệm (6), khoảng cách từ đáy chén (3) đến đáy ông nghiệm là 25 mm.Lắp ống nghiệm vào vào cốc, ống nghiệm cách đáy cốc là 10~20 mm. Ở trongống nghiệm, dưới đáy đặt một mảnh giấy lọc nhỏ, màu trắng. Trong cốc, đỏglyxerin hoặc dầu. (Trong bài này dùng glyxerin) V. Tiến hành thí nghiệm. Khuấy cốc dầu, đồng thời đun nóng dầu với tốc độ 4-7 °C /phút. Khi còncách nhiệt độ nhỏ giọt dự kiến khoảng 20 °C thì tăng nhiệt độ chậm lại với tốcđộ 1 °C / phút. Việc điều chỉnh tốc độ gia nhiệt bằng lắp một biến thế tự ngẫuvào bếp điện. Tiếp tục gia nhiệt, mỡ nóng chảy và dần dần lọt xuống qua lỗ ở đáy chén. Khigiọt mỡ đầu tiên rơi xuống khỏi đáy chén hoặc giọt dầu tiếp xúc với mảnh giấylọc ở đáy ông nghiệm thì ghi lại nhiệt độ này. Nhiệt độ đố chính là nhiệt độ nhỏgiọt của mỡ. VI. Sai số cho phép Tiến hành xác định hai lần liên tiếp trong cùng một dụng cụ, không sai lệchquá 1 °C. Kết quả cuối cùng là giá trị trung bình cộng của hai lần xác định đó. VII. Kết quả thí nghiệm Ngày làm thí nghiệm: 9/10/2012 Tên mẫu mỡ, loại mỡ: Mã hiệu: Nước sản xuất: Nhiệt độ nhỏ giọt: Xác định lần 1: 92 °C Xác định lần 2: 93 °C Xác định lần 3: 93 °C Kết quả trung bình: 92.67 °C Nhận xét: XIII. Mỡ bôi trơn Trong những trường hợp cần bôi trơn những chi tiết máy không có điều kiệnchâm nhớt thường xuyên hoặc phải làm việc tải trọng nặng, những loại nhớtmáy nói trên được chuyển sang dạng dẻo quánh, còn gọi là mỡ đặc hoặc mỡ bôitrơn. 1. Thành phần và phân loại Mở bôi trơn là các chất bôi trơn dạng lỏng được làm đặc bằng các chất phụgia dạng rắn nhằm tạo nên các tính chất mà chỉ riêng các chất bôi trơn dạnglỏng không có. 1.1. Thành phần mỡ bôi trơn Trong thành phần của mỡ bôi trơn, các chất bôi trơn lỏng có thể là dầukhoáng hoặc các dung dịch có tính bôi trơn khác. Chất làm đặc có thể là bất cứvật liệu nào phù hợp với các dung dịch và tạo ra cấu trúc dạng rắn hay bán lỏng.Các thành phần khác có thể là các chất phụ gia, các chất biến đổi được đưa vàođể tạo ra các tính chất đặc biệt hoặc biến đổi sản phẩm hiện có. Thông thường, mỡ bôi trơn là hỗn hợp dầu khoáng hoặc dầu tổng hợp với 6%đến 25% chất làm đặc dạng rắn thích hợp và một số loại phụ gia. Các chất lỏng,nhờn làm nhiệm vụ bôi trơn, chất làm đặc có nhiệm vụ giữ dầu và chống chảydầu, còn một số thành phần phụ gia khác được sử dụng để cải thiện các đặc tínhcần thiết của mỡ. Mỡ bôi trơn được sản xuất với thành phần chất lỏng là dung dịch củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình dầu khí công nghệ bôi trơn công nghệ hóa dầu độ nhớt động học sản phẩm dầu mỏTài liệu liên quan:
-
80 trang 38 0 0
-
81 trang 36 0 0
-
80 trang 33 0 0
-
Nghiên cứu chế biến rau má thành sản phẩm snack dạng miếng tẩm vị ăn liền
9 trang 33 0 0 -
Giáo trình Sản Phẩm Dầu Mỏ Thương Phẩm
144 trang 31 0 0 -
96 trang 31 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp - Đề tài Thiết kế phân xưởng sản xuất Formalin
91 trang 31 0 0 -
Giáo trình sản phẩm dầu mỏ thương phẩm - Chương 6
12 trang 30 0 0 -
Giáo trình Luật Lao động cơ bản 2005 phần 3
21 trang 29 0 0 -
GIÁO TRÌNH TỔNG HỢP HỮU CƠ – HÓA DẦU part 8
23 trang 29 0 0