BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 7: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CHỚP CHÁY CỐC KÍN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.84 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiệt độ chớp cháy trong một mức độ nào đó đặc trưng cho tính dễ cháy củasản phẩm dầu mỏ. Dựa vào nhiệt độ chớp cháy ta có thể biết được đặc tính củahidrocacbon có trong thành phần của nó cũng như sự có mặt của các cấu tử nhẹ.Hidrocacbon có nhiệt độ sôi cao thì điểm chớp cháy cao và ngược lại,hidrocacbon có nhiệt độ sôi thấp thì điểm chớp cháy thấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 7: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CHỚP CHÁY CỐC KÍN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HỮU CƠ HOÁ DẦU & BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 7: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CHỚP CHÁY CỐC KÍN Giảng viên hướng dẫn: ThS. Võ Hồng Phương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Ngọc MSSV: 20081898 Lớp: Hoá Dầu 1 Khoá: 53 Hà Nội, 10/2012 I. Ý nghĩa Nhiệt độ chớp cháy trong một mức độ nào đó đặc trưng cho tính dễ cháy củasản phẩm dầu mỏ. Dựa vào nhiệt độ chớp cháy ta có thể biết được đặc tính củahidrocacbon có trong thành phần của nó cũng như sự có mặt của các cấu tử nhẹ.Hidrocacbon có nhiệt độ sôi cao thì điểm chớp cháy cao và ngược lại,hidrocacbon có nhiệt độ sôi thấp thì điểm chớp cháy thấp. Điem bốc cháy của hỗn hợp hơi sản phẩm cháy cốc kín với không khí chỉ xảyra khi đủ nồng độ tối thiểu xác định cua rơi sản phẩm dầu mỏ trong không khí,nồng độ đó tương ứng với giới hạn nổ dưới. Điểm chớp cháy cốc hở lớn hơn điểm chớp cháy cốc kín, sự chênh lệch giữahai điểm chớp cháy này vào khoảng vài chục độ. Khi gia nhiệt sản phẩm dầumỏ trong cốc hở, hơi của nó khuếch tán ra môi trường xung quanh, hơi cháy bịloãng ra nên điểm chớp cháy của sản phẩm dầu mỏ trong cốc kín có nhiệt độthấp hơn trong cốc hở. II. Định nghĩa Điểm chớp cháy cốc kín là nhiệt độ thấp nhất tại điều kiện tiêu chuẩn760mmHg hoặc 101,3 kPa mà ở đó hỗn hợp của hối mẫu và không khí trên bềmặt cốc kín bị chớp cháy khi đưa ngọn lửa thử qua bề mặt chất lỏng và lập tứclan kháp bề mặt mẫu. III. Nguyên tắc Mẫu được đun nóng trong cốc kín với tốc độ gia nhiệt chậm, đều khuấy Liêntục. Mở lỗ trên nắp và đưa ngay ngon lửa nhỏ qua mặt cốc với khoảng thời giannhất định đồng thời ngừng khuấy. Nếu hỗn hợp hợp của mẫu và không khí trênbề mặt mẫu chớp cháy và ngay lập tức lan truyền khắp mặt thoáng khi có ngọnlửa đi qua, nhiệt độ ứng với thời điểm đó là điểm chớp cháy cốc kín. IV. Tiến hành thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm: 1. Cốc kim loại có nắp 2. Hộp đựng cốc kim loại 3. Vỏ bọc dụng cụ kèm bếp điện 4. Bộ phận ngòi lửa 5. Dây khuấy nối với cánh khuấy 6. Tay quay có lò xo để mở cửa châm lửa trên bề mặt cốc kim loại 7. Nhiệt kế Các thao tác: • Cho sản phẩm dầu mỏ Cần nghiên cứu của cốc kim loại đến ngấn quy định • Lắp đặt dụng cụ như hướng dẫn • Tăng nhiệt độ của cốc nhờ biến thế. • Khuấy trộn nhẹ nhàng nhờ dây khuấy (5) • Với các sản phẩm dầu mỏ có điểm chớp cháy dự kiến từ 50-150 °C thì tốc độ gia nhiệt tăng từ 5-8 °C / phút. • Từ 150 °C trở lên thì tốc độ gia nhiệt từ 10-12 °C / phút • Khi cách điểm chớp cháy tự kiến khoảng 30 °C thì giảm tốc độ gia nhiệt còn 2 °C / phút và bắt đầu thử điểm chớp cháy bằng cách quay tay vặn (6) để đưa ngòi lử tiếp xúc với lỗ cháy đặt trên nắp máy. • Việc thử chớp cháy cứ tăng nhiệt độ lên 1 °C thử lại 1 lần với mẫu hừ có điểm chớp chá dưới 150 °C và 2 °C lại thử 1 lần đối với mã có điểm chớp cháy trên 150 °C. • Thử Liên tục cho đến khi xuất hiện ngọn lửa màu xanh lại tắt ngay, nhiệt độ lúc đó là điểm chớp cháy cốc kín. • Tiếp tục tăng nhiệt độ lên 1-2 °C nữa và lại thử, nếu không thấy xuất hiện ngọn lửa thì thí nghiệm coi như sai và làm lại. • Đối với mẫu thử chưa biết điểm chớp cháy thì phỉ làm thí nghiệm thăm cò bằng cách nâng nhiệt lên với tốc độ 4 °C / phút và sau 4 °C lại thử 1 lần. • Sai số cho phép: nếu điểm chớp chá lớn hơn 104 °C thì sai lệch không quá 5,5 °C và nếu nhỏ hơn 104 °C thì sai lệch không quá 2 °C. V. Tiến hành thực tế và kết quả thí nghiệm Ngày làm thí nghiệm: 30/10/2012 Tên mẫu dầu: Mã hiệu: Điểm chớp cháy cốc kín đo được, °C: Lần thứ 1: 160 °C Lần thứ 2: 158 °C Lần thứ 3: 158 °C Đo nhiệt độ chớp cháy cốc kín là nhiệt độ thấp nhất mà mẫu hỗn hợp hơi mẫuvà không khí trên bề mặt cốc bị chớp cháy khi đưa ngọn lửa qua nên ta có thểkết luận nhiệt độ chớp cháy của mẫu trên là T = 158 °C VI. Nhận xét: - Ta có thể xác định chính xác được đưa nhiệt độ chớp cháy của hỗn hợp nếutiến hành theo cách sau: • Sau lần thứ nhất có thể xác định ánh chừng nhiệt độ chớp chá của mẫu là 158 °C. • Lần thứ 2 chỉ thử nhiệt độ chớp cháy ở những điểm có nhiệt độ gần 158 °C để có thể thu được nhiệt độ chớp cháy nhỏ hơn. • Lần thứ 3 chỉ thử nhiệt độ chớp cháy ở thấp hơn 158 °C như 157 °C nhưng giá trị này không thỏa mãn. Tiếp tục thử thì nhận thấy nhiệt độ chớp chá tăng lên 158 °C. • Chú ý thời gian gia nhiệt phải đủ lâu để tạp được trạng Thái cân bằng lỏng - hơi giữa các lần thử. - Giải thích phương pháp đo: • Thời gian đủ lâu để đạt đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 7: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CHỚP CHÁY CỐC KÍN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HỮU CƠ HOÁ DẦU & BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 7: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CHỚP CHÁY CỐC KÍN Giảng viên hướng dẫn: ThS. Võ Hồng Phương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Ngọc MSSV: 20081898 Lớp: Hoá Dầu 1 Khoá: 53 Hà Nội, 10/2012 I. Ý nghĩa Nhiệt độ chớp cháy trong một mức độ nào đó đặc trưng cho tính dễ cháy củasản phẩm dầu mỏ. Dựa vào nhiệt độ chớp cháy ta có thể biết được đặc tính củahidrocacbon có trong thành phần của nó cũng như sự có mặt của các cấu tử nhẹ.Hidrocacbon có nhiệt độ sôi cao thì điểm chớp cháy cao và ngược lại,hidrocacbon có nhiệt độ sôi thấp thì điểm chớp cháy thấp. Điem bốc cháy của hỗn hợp hơi sản phẩm cháy cốc kín với không khí chỉ xảyra khi đủ nồng độ tối thiểu xác định cua rơi sản phẩm dầu mỏ trong không khí,nồng độ đó tương ứng với giới hạn nổ dưới. Điểm chớp cháy cốc hở lớn hơn điểm chớp cháy cốc kín, sự chênh lệch giữahai điểm chớp cháy này vào khoảng vài chục độ. Khi gia nhiệt sản phẩm dầumỏ trong cốc hở, hơi của nó khuếch tán ra môi trường xung quanh, hơi cháy bịloãng ra nên điểm chớp cháy của sản phẩm dầu mỏ trong cốc kín có nhiệt độthấp hơn trong cốc hở. II. Định nghĩa Điểm chớp cháy cốc kín là nhiệt độ thấp nhất tại điều kiện tiêu chuẩn760mmHg hoặc 101,3 kPa mà ở đó hỗn hợp của hối mẫu và không khí trên bềmặt cốc kín bị chớp cháy khi đưa ngọn lửa thử qua bề mặt chất lỏng và lập tứclan kháp bề mặt mẫu. III. Nguyên tắc Mẫu được đun nóng trong cốc kín với tốc độ gia nhiệt chậm, đều khuấy Liêntục. Mở lỗ trên nắp và đưa ngay ngon lửa nhỏ qua mặt cốc với khoảng thời giannhất định đồng thời ngừng khuấy. Nếu hỗn hợp hợp của mẫu và không khí trênbề mặt mẫu chớp cháy và ngay lập tức lan truyền khắp mặt thoáng khi có ngọnlửa đi qua, nhiệt độ ứng với thời điểm đó là điểm chớp cháy cốc kín. IV. Tiến hành thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm: 1. Cốc kim loại có nắp 2. Hộp đựng cốc kim loại 3. Vỏ bọc dụng cụ kèm bếp điện 4. Bộ phận ngòi lửa 5. Dây khuấy nối với cánh khuấy 6. Tay quay có lò xo để mở cửa châm lửa trên bề mặt cốc kim loại 7. Nhiệt kế Các thao tác: • Cho sản phẩm dầu mỏ Cần nghiên cứu của cốc kim loại đến ngấn quy định • Lắp đặt dụng cụ như hướng dẫn • Tăng nhiệt độ của cốc nhờ biến thế. • Khuấy trộn nhẹ nhàng nhờ dây khuấy (5) • Với các sản phẩm dầu mỏ có điểm chớp cháy dự kiến từ 50-150 °C thì tốc độ gia nhiệt tăng từ 5-8 °C / phút. • Từ 150 °C trở lên thì tốc độ gia nhiệt từ 10-12 °C / phút • Khi cách điểm chớp cháy tự kiến khoảng 30 °C thì giảm tốc độ gia nhiệt còn 2 °C / phút và bắt đầu thử điểm chớp cháy bằng cách quay tay vặn (6) để đưa ngòi lử tiếp xúc với lỗ cháy đặt trên nắp máy. • Việc thử chớp cháy cứ tăng nhiệt độ lên 1 °C thử lại 1 lần với mẫu hừ có điểm chớp chá dưới 150 °C và 2 °C lại thử 1 lần đối với mã có điểm chớp cháy trên 150 °C. • Thử Liên tục cho đến khi xuất hiện ngọn lửa màu xanh lại tắt ngay, nhiệt độ lúc đó là điểm chớp cháy cốc kín. • Tiếp tục tăng nhiệt độ lên 1-2 °C nữa và lại thử, nếu không thấy xuất hiện ngọn lửa thì thí nghiệm coi như sai và làm lại. • Đối với mẫu thử chưa biết điểm chớp cháy thì phỉ làm thí nghiệm thăm cò bằng cách nâng nhiệt lên với tốc độ 4 °C / phút và sau 4 °C lại thử 1 lần. • Sai số cho phép: nếu điểm chớp chá lớn hơn 104 °C thì sai lệch không quá 5,5 °C và nếu nhỏ hơn 104 °C thì sai lệch không quá 2 °C. V. Tiến hành thực tế và kết quả thí nghiệm Ngày làm thí nghiệm: 30/10/2012 Tên mẫu dầu: Mã hiệu: Điểm chớp cháy cốc kín đo được, °C: Lần thứ 1: 160 °C Lần thứ 2: 158 °C Lần thứ 3: 158 °C Đo nhiệt độ chớp cháy cốc kín là nhiệt độ thấp nhất mà mẫu hỗn hợp hơi mẫuvà không khí trên bề mặt cốc bị chớp cháy khi đưa ngọn lửa qua nên ta có thểkết luận nhiệt độ chớp cháy của mẫu trên là T = 158 °C VI. Nhận xét: - Ta có thể xác định chính xác được đưa nhiệt độ chớp cháy của hỗn hợp nếutiến hành theo cách sau: • Sau lần thứ nhất có thể xác định ánh chừng nhiệt độ chớp chá của mẫu là 158 °C. • Lần thứ 2 chỉ thử nhiệt độ chớp cháy ở những điểm có nhiệt độ gần 158 °C để có thể thu được nhiệt độ chớp cháy nhỏ hơn. • Lần thứ 3 chỉ thử nhiệt độ chớp cháy ở thấp hơn 158 °C như 157 °C nhưng giá trị này không thỏa mãn. Tiếp tục thử thì nhận thấy nhiệt độ chớp chá tăng lên 158 °C. • Chú ý thời gian gia nhiệt phải đủ lâu để tạp được trạng Thái cân bằng lỏng - hơi giữa các lần thử. - Giải thích phương pháp đo: • Thời gian đủ lâu để đạt đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình dầu khí công nghệ bôi trơn công nghệ hóa dầu độ nhớt động học sản phẩm dầu mỏGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu chế biến rau má thành sản phẩm snack dạng miếng tẩm vị ăn liền
9 trang 32 0 0 -
80 trang 31 0 0
-
81 trang 31 0 0
-
96 trang 30 0 0
-
80 trang 30 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp - Đề tài Thiết kế phân xưởng sản xuất Formalin
91 trang 29 0 0 -
Giáo trình Sản Phẩm Dầu Mỏ Thương Phẩm
144 trang 28 0 0 -
Giáo trình sản phẩm dầu mỏ thương phẩm - Chương 6
12 trang 26 0 0 -
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH II BÀI 5: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CHẢY MỀM CỦA BITUM
14 trang 26 0 0 -
Thiết bị phản ứng trong công nghiệp hoá dầu.
256 trang 26 0 0