Danh mục

Báo cáo thí nghiệm - môn học thí nghiệm và kiểm toán công trình

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 219.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

+Máy nén:-Sao cho lực phá hoại mẫu =20% 80% thang lực lớn nhất:-Có độ chính xác sô đo không lệch quá 2% đại lượng tải trọng.-Có khả năng tăng đều lực nén trên mẫu với tốc độ gia tải 4 6 Kg/cm2+Thước thép: để đo kích thước hình học của mẫu( độ chính xác đến 0,1%)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thí nghiệm - môn học thí nghiệm và kiểm toán công trình BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN HỌC:THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNHI. Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén của bê tông (01 tổ mẫu):1.Dụng cụ thí nghiệm: +Máy nén: - Sao cho lực phá hoại mẫu =20% 80% thang lực lớn nhất: - Có độ chính xác sô đo không lệch quá 2% đại lượng tải trọng. - Có khả năng tăng đều lực nén trên mẫu với tốc độ gia tải 4 6 Kg/cm2 +Thước thép: để đo kích thước hình học của mẫu( độ chính xác đến0,1%)2.Xác định kích thước mẫu: +Mẫu chuẩn: mẫu bê tông khối hộp kích thước 150x150x150 mm là mẫu cho giá trị cường độ chuẩn. +Dùng thước xác định kích thước mẫu với độ chính xác đến 0,1%Viên Cạnh Cạnh Cạnh Cạnh Cạnh Cạnh Cạnh Cạnh Chiềmẫu 1 2 3 4 5 6 7 8 u cao 1 15,1 15,2 15,5 15,4 15,3 15,2 15,3 15,4 15,2 2 15,1 15,3 15,2 15,1 15,4 15,3 15,5 15,2 15,1 3 15,4 15,1 15 15 15 15 15,3 15,3 15,1Diện tích mẫu trung bình: 15,1 + 15,2 15,5 + 15,4 15,3 + 15,2 15,3 + 15,4 . + . A1 = 2 2 2 2 = 234,078(cm 2 ) 2 15,1 + 15,3 15,2 + 15,1 15,4 + 15,3 15,5 + 15,2 . + .A2 = 2 2 2 2 = 232,95(cm 2 ) 2 15,4 + 15,1 15 + 15 15 + 15 15,3 + 15,3 . + .A3 = 2 2 2 2 = 229,125(cm 2 ) 2+Mác thiết kế M3503.Tiến hành thí nghiêm: +Mẫu được phá hoại trên máy nén chuyên dùng. +Tăng lực nén liên lục với: v =4 6 kG/cm2 +Khi mẫu bắt đầu bị phá hoại thì dừng gia tải, rồi ghi lại tải trọng gây Pphá hoại mẫu. R = α . F Trong đó: P:Lực nén phá hoại mẫu. F:Diện tích chịu nén. α . :Hệ số chuyển đổi về mẫu chuẩn. Do dùng mẫu chuẩn kích thước 150x150x150 nên α = 14.Kết quả thí nghiệm: Tốc độ gia tải: 5 KN/cm2s STT Diện tích chịu Lực nén Cường độ bê nén (cm2) tôngR (kG/cm2) P(kN) 1 234,078 1209 516,49 2 232,95 1282 550,33 3 229,125 1225 534,64Ta sắp xếp : R1 = 516,49 (kG/cm2); R2 = 534,64(kG/cm2); R3 = 550,33(kG/cm2) R2 − R1 534,64 − 516,49 = .100% = 3,39% 15% R2 534,64 Ta có : R3 − R2 550,33 − 534,64 = .100% = 2,93% 15% R2 534,64 516,49 + 550,33 + 534,64 Rtb = = 533,82 KG / cm 2 3=> mác của bê tông đạt yêu cầu thiết kế.II. Thí nghiệm kéo thép1. Mục đích thí nghiệm:- Xác định các ứng suất giới hạn của mẫu thử :σc, σb- Xác định biến dạng dài tương đối.- So sánh với bảng của TCVN 1651- 1985 để kết luận.2. Dụng cụ và thiết bị:- Cân bàn dùng để xác định khối lượng thanh thép- Thước đo dùng để đo khoảng đo- Phấn dùng để vách mẫu- Máy kéo3. Xác định sai số về trọng lượng so với trọng lượng danh nghĩa: Theo tiêu chuẩn về nghiệm thu: TCVN 4453-1995- Đối với thép trơn thì dùng thước kẹp đo trực tiếp đường kính th ực cho phépsai lệch: 2%d (d-đường kính cốt thép) sai lệch về trọng lượng 4%- Đối với thép có gờ không đo được đường kính thì ta xác đ ịnh b ằng cách cântrọng lượng thanh thép để xác định sai lệch so với trọng lượng danh nghĩa: Trọng lượng danh nghĩa: Q = 6,165.D 210−3 (kG/m) Q − Q Sai lệch cho phép: ∆%= 100% QTheo tiêu chuẩn về nghiệm thu: TCVN 1654 -2008 sai lệch về trọng lượng (f6 ÷ f8) : 8% (f10 ÷ f12) : 6% (f14 ÷ f22) : 5% (f25 trở lên) : 4%Dùng cân và thước dây đo trọng lượng và chiều dài thanh thép.Tính toán sốliệu như bẳng sau: Qφ 25 = 6,165.D 10 =3,853 (kg/m) 2 −3 Qφ 14 = 6,165.D 210−3 =1,208 (kg/m) f L m d Q’ Sai Sai lệch Kết luận(25mm) (mm) (gam) (mm) (kg/m) lệch d% ∆% 1 600 2350 25,204 3,916 1,63 0,816 Đảm bảo 2 605 2400 25,366 3,967 2,95 1,464 Đảm bảo 3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: