Danh mục

Báo cáo: Thị trường đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản - thực trạng và tiềm năng

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.44 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như vậy, ta có thể hiểu thị trường được biểu hiện trên ba nét lớn sau:- Thị trường là lĩnh vực trao đổi được tổ chức theo quy luật kinh tế hàng hoá như: quy luật giá trị; quy luật cạnh tranh....- Thị trường là sự trao đổi ngang giá và tự do đối với sản phẩm làm ra; gắn sản xuất với tiêu dùng, buộc sản xuất phải phục tùng nhu cầu tiêu dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Thị trường đầu ra cho sản phẩm thuỷ sản - thực trạng và tiềm năng MỤC LỤCLời mở đầu.................................................................................................... 1Chương I. Lý luận chung về thị trường bản chất chức năng và vai tr òcủa thị trường ............................................................................................... 21. Bản chất c ủa thị trườ ng .............................................................................. 22. Chức năng của thị trườ ng ........................................................................... 23. Vai trò c ủa thị trườ ng ................................................................................. 4Chương II. Cơ cấu, chức năng và đặc điểm của thị trường thuỷ sản ........ 6I. Cơ cấu, chức năng c ủa thị trườ ng thuỷ sản .................................................. 6II. Đặc điểm c ủa thị trườ ng thuỷ sản............................................................... 71. Độ cận biên thị trườ ng và giá cả sản phẩm thuỷ sản ................................... 82. Sự hình thành giá cả theo thời vụ ............................................................... 93. Tính độc quyền c ủa thị trườ ng thuỷ sản .................................................... 104. Thị trườ ng sản phẩm trong nước còn mang tính nhỏ, lẻ ............................ 11Chương III. Thị trường sản phẩm thuỷ sản thực trạng và tiềm năng .... 12I. Thị trườ ng nội địa ..................................................................................... 121. Cung - cầu và giá của các sản phẩm thuỷ sản trong nước ......................... 122. Những yếu tố ảnh hưở ng tới thị trườ ng thuỷ sản nội địa ........................... 183. Những tiề m năng c ủa thị trườ ng thuỷ sản nội địa ..................................... 19II. Thị trườ ng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam ........................................... 201. Thị trườ ng các nước Châu Á .................................................................... 202. Thị trườ ng EU .......................................................................................... 213. Thị trườ ng M ỹ .......................................................................................... 22III. Một số nhận xét và đánh giá về thực trạng và tiềm năng ........................ 241. Khai thác hải sản ...................................................................................... 242. Chế biến và dự trữ .................................................................................... 263. Tiêu thụ sản phẩm .................................................................................... 26Kết luận....................................................................................................... 28Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 29LỜI MỞ ĐẦU Thuỷ sản là một ngành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế quốcdân, sản phẩ m thuỷ sản là một mặt hàng vô cùng thân thuộc không chỉ đốivới ngườ i dân Việt Nam mà còn là một phần tất yếu trong mỗi bữa ăn c ủangườ i dân các nước khác trên thế giới. Chính vì vậy mà việc làm thế nàođể phát triển ngành thuỷ sản không chỉ là công việc của những nhà nghiêncứu kinh tế mà còn là mối quan tâm chung của cả cộng đồng. Ngườ i ta nói rằng, thị trườ ng đầ u ra c ủa sản phẩm chính là bộ mặt, làthước đo đánh giá trình độ phát triển c ủa ngành hàng nói riêng và c ủa toànbộ nền kinh tế nói chung. Vậy, để đánh giá đúng vị trí c ủa ngành thuỷ sảntrong nền kinh tế quốc dân, ta phải tìm hiểu và phân tích thật tỉ mỉ về thịtrườ ng đầ u ra cho sản phẩm c ủa nó. Ở Việt Nam, tuy ngành thuỷ sản xuất hiện từ rất sớm nhưng việcphân phối sản phẩm tới tận tay ngườ i tiêu dùng còn nhiều bất cập. Khôngphải bất cứ ngườ i dân nào c ũng được dùng những sản phẩm thuỷ sản tươi,ngon, bổ, phù hợp với túi tiền c ủa mình, trong khi đó ngườ i sản xuất, đôikhi lại không tiêu thụ được sản phẩm mình là m ra, để nó bị hư hỏng mộtcách rất lãng phí. Giải pháp hiệu quả c ủa vấn đề này, đó là làm thế nào đểkhai thác và mở rộng thị trườ ng tiêu thụ một cách hợp lý nhất từ đó đưa ranhững biện pháp phù hợp giúp ngành thuỷ sản phát triển góp phần nângcao tiềm lực kinh tế của cả nước. Đó cũng là lý do vì sao em chọn cho mình đề tài c ủa Đề án chuyênngành là:Thị trường đ ầu ra cho sản phẩm thuỷ sản - thực trạng và tiềmnăng Kết cấu đề tài gồm ba chương. Chương I : Lý luận chung về thị trườ ng. Chương II : Cơ cấu chức năng và đặc điểm c ủa thị trườ ng thuỷ sản. Chương III: Thị trườ ng sản phẩm thuỷ sản – thực trạng và tiềm năng. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG. 1- Bản chất c ủa thị trường. Về bản chất thị trườ ng là lĩnh vực trao đổi mà thông qua đó ngườ ibán và ngườ i mua có thể trao đổi sản phẩ m, dịch vụ cho nhau tuân theo cácquy luật kinh tế hàng hóa. Như vậy, ta có thể hiểu thị trườ ng được biểu hiện trên ba nét lớnsau: - Thị trườ ng là lĩnh vực trao đổi được tổ chức theo quy luật kinh tếhàng hoá như: quy luật giá trị; quy luật cạnh tranh.... - Thị trườ ng là sự trao đổi ngang giá và tự do đối với sản phẩm là m ra;gắn sản xuất với tiêu dùng, buộc sản xuất phải phục tùng nhu cầu tiêudùng. - Một thị trườ ng cân đối thì giá cả của nó phải phản ánh chí phí sảnxuất xã hội trung bình, do đó buộc ngườ i sản xuất phải giả m chi phí, tiếtkiệ m nguồn lực, nâng cao năng suất và chất lượ ng sản phẩm. 2- Chức năng c ủa thị trường. a- Cơ cấu của thị trường. Cơ cấu tổ chức c ủa thị trườ ng gồm các nhóm chủ thể kinh tế vớichức năng riêng biệt c ủa nó trong hệ thống thị trườ ng. Các nhóm chủ thể kinh tế này có quan hệ với nhau thông qua dâychuyền Marketinh sau: Ngườ i sản xuất - Ngườ i ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: