Danh mục

BÁO CÁO: THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.09 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các biện pháp gia cường nền đất : Tính toán và thiết kế công trình luôn nhằm tận dụng mức cao nhất khả năng gánh chịu của đất nền thiên nhiên, kể cả áp dụng các biện pháp tăng cường độ cứng của toàn thể kết cấu bên trên, nhưng khi đất nền tự nhiên không đủ khả năng gánh đỡ công trình, các biện pháp gia cố nền móng được sử dụng để tăng cường sức chịu tải của đất nền, nhất là giảm khả năng lún....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO: THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉPBÁO CÁO: THIẾT KẾ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP CHÖÔNG 1 : THI COÂNG MOÁ TRUÏ CAÀU1.1. THI COÂNG MOÙNG NOÂNG :1.1.1 Các biện pháp gia cường nền đất : Tính toán và thiết kế công trình luôn nhằm tận dụngmức cao nhất khả năng gánh chịu của đất nền thiên nhiên, kể cả áp dụng các biện pháp tăng cường độ cứng củatoàn thể kết cấu bên trên, nhưng khi đất nền tự nhiênkhông đủ khả năng gánh đỡ công trình, các biện phápgia cố nền móng được sử dụng để tăng cường sức chịu tảicủa đất nền, nhất là giảm khả năng lún. Từ xưa đến nay, con người đã sử dụng rất nhiều biện phápđề gia cố nền móng, có thể phân ra ba nhóm chính như sau - Gia cố nền đất : * Thay thế đất xấu bằng loại đất tốt, tạo các đệm chịu lực. * Tác động cơ học : đầm chặt, gia tải trước, cố kết trước( kết hợp với vật liệu thấm hay các cọc vật liệu rời ). * Tác động hóa học : xi măng – vôi – silicat hóa đất nền. - Các giải pháp về móng : * Móng nông : móng đơn, móng băng một hay hai phương,móng bè. * Móng cọc : cọc tre, cừ tràm, cọc gỗ, cọc thép, cọc bêtôngcốt thép, cọc khoan nhồi, móng giếng chìm. * Tường : rọ đá, tường chắn, tường cọc bản, tường barret. - Các giải pháp hiện đại làm đất có cốt : đưa vào trong đấtnhững vật liệu chịu kéo tốt hơn để tăng cường khả năng chịu kéo của đất, vốn rất bé. Các vật liệu đưa vào trong đấtgồm : thanh kim loại, thanh gỗ, vải, sợi, lưới … thường đượcgọi là vật liệu địa kỹ thuật. 1.2. THI COÂNG CAÙC LOẠI MOÙNG COÏC : 1.2.1 Đóng cọc thép : Các cọc thép được đóng xuống nền đất theo hai dạng : - Là vách chắn, dàn giáo tạm thời để thi công công trình,sau đó rút ( nhổ ) cọc lên. - Là ống dẫn, thành vách, ống chứa đựng các vật liệu gia cường nền đất khác như vật liệu rời, bêtông hay bêtôngcốt thép. Ưu điểm của cọc thép là cứng rắn, có thể vượt qua các tầng đất, trở ngại, chiều dài không hạn chế ( có thể hàn nối )nhưng khuyết điểm lớn nhất là bị rỉ sét hư hỏng khi ở trongnền đất ( không sử dụng thép không rỉ vì giá thành quá cao ). Các phương pháp hạ cọc là dùng búa rơi tự do, búa máydiezen đơn đông hoặc song động ( trọng lượng hay lực xungkích của búa > 3- 5 lần trọng lượng cọc ), búa nén rung động,ép cọc. Khi dùng cọc ống thép, đường kính thường 30- 60cm,chiều dày vách ống từ 12- 14mm, đầu ống nhọn để dễ đóng. 1.2.2 Đóng hoặc ép cọc bêtông cốt thép : a) Cấu tạo cọc bêtông cốt thép đúc sẵn : Cọc bêtông cốt thép đúc sẵn thường có các tiết diện hình vuông, tròn hay tam giác ( ít phổ biến ) và chiều dài cọc từ5 – 25 m. Hiện nay có cọc bêtông đúc ly tâm, cốt thép dự ứnglực, đường kính từ 30 – 80 cm, đặc biệt lên đến 1,1m. Chiều dài và tiết diện cọc thường bị giới hạn bởi các thiết bịvận chuyển và thi công ( đóng, ép cọc ). Giữa chiều dài vàtiết diện cọc còn có sự liên quan đến nhau sao cho đạt được yêucầu là khi cẩu lắp và vận chuyển không bị nứt và thi công khôngbị gẫy cọc. Cọc thông thường cho ở bảng sau :TT Chiều dài cọc (m) Tiết dĩện cọc (cm) Mác bêtông (kG/cm2) 1 20 45 x 45 300 ÷ 350 b) Thi công đóng cọc : 1. Vận chuyển cọc : - Vận chuyển đi xa ( vận chuyển ngang ) : + Dùng ôtô kéo rơmoóc : Khi phải vận chuyển cọc đi xa,ngoài phạm vi công trường; cọc sẽ được đặt trên hai khúc gỗở các vị trí điểm cẩu để xe đi qua đoạn đường rẽ hoặc đườnggồ ghề thì cọc dễ quay, giảm ma sát nên bớt phải chịu uốn. + Dùng hai xe goòng :khi phải chuyển cọc trongphạm vi công trường( vận chuyển tương đối gần ).Trên xe goòng (1) có bệ quay (3)có thể quay trên trục quay (2)để khi qua đường rẽ thì xe dễ láivà các cọc bêtông cốt thép (4)đảm bảo được an toàn trongvận chuyển. +) Dùng xe bò : khi phải vận chuyển gần, những cọc ngắnthường treo cọc ở dưới gầm xe để khi thả xuống được dễ dàng. +) Dùng ống lăn : khi chuyển cọc ở cự ly ngắn ( ≤ 30m ),đặt cọc trên những ống lăn tròn và chuyển dần theo từng đoạn. - Vận chuyển lên cao ( vận chuyển đứng ) : +) Với những cọc dài ( có l ≥ 10m ) có trọng lượng bảnthân lớn thì khi trục lên, trong thân cọc sẽ phát sinh momenuốn. Để bố trí thép có lợi nhất, phải chọn hai điểm cẩu sao chomômen uốn là nhỏ nhất, nghĩa là M1= M2. Muốn vậy, haiđiểm cẩu phải cách hai đầu cọc một khoảng là 0,21 x l . b) Với những cọc ngắn ( l < 10m ) thì có thể cẩu cọc lên từ một điểm và điểm này ở cách đầu cọc một khoảng là 0,3x l. 2. Lắp cọc vào giá búa : - Với cọc ngắn : dùng dây ( cáp ) treo cọc của giá búa mócvào cẩu ở phía đầu cọc rồi kéo từ từ cho cọc dần dần trở thành vịtrí thẳng đứng và ghép vào giá búa. - Với cọc dài và nặng : phải làm thật cẩn thận theo cáctrình tự tiến hành như sau đây : • Đẩy xe goòng chở cọc đến gần giá búa. • Móc dây ( cáp ) treo cọc (a) của giá búa vào móc cẩu phíađầu của cọc. • Móc dây (cáp) treo búa (b) của giá búa vào móc cẩu phía mũicủa cọc. • Cho hai tời kéo các dây ( cáp ) a và b lên cùng một lúcđể cọc được ...

Tài liệu được xem nhiều: