Danh mục

Báo cáo thực địa: Khóa đào tạo ngắn hạn một sức khỏe gắn với thực địa cho cán bộ y tế và thú y

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,008.24 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo này mô tả một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh Liên cầu lợn ở người tại Hải Phòng từ năm 2010-2015, mô tả tình hình dịch bệnh ở lợn tại Hải Phòng từ năm 2010-2015 và mô tả sự phối hợp giữa ngành y tế và thú y trong công tác phòng chống dịchLCL tại Hải phòng. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực địa: Khóa đào tạo ngắn hạn một sức khỏe gắn với thực địa cho cán bộ y tế và thú yBÁO CÁO THỰC ĐỊAKHÓA ĐÀO TẠO NGẮN HẠN MỘT SỨC KHỎE GẮN VỚITHỰC ĐỊA CHOCÁN BỘ Y TẾ VÀ THÚ YTÊN ĐỀ TÀI:ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH LIÊN CẦU LỢN VÀ PHỐI HỢP LIÊN NGÀNHTRONG PHÒNG CHỐNG BỆNH LIÊN CẦU LỢN TẠI HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN2010 - 2015Người thực hiện: Nguyễn Thu Hạnh (Trung tâm YTDP Hải Phòng)Phạm Xuân Trường (Cơ quan Thú y vùng II)Lớp: Một sức khỏe gắn với thực địa cho cán bộ y tế và thú yKhóa: INgười hướng dẫn khoa học: Ts Lại Thị Lan HươngTs Phạm Đức PhúcHà Nội - 2016EPIDEMIOLOGICAL CHARACTERISTICS OF CASES OF HUMANINFECTION WITH STREPTOCOCCUS SUIS AND REVIEW ONINTERSECTORAL COLLABORATION IN STREPTOCOCCUS SUISPREVENTION AND CONTROL IN HAI PHONG CITY, 2010 – 2015Phạm Đức Phúc, Lại Thị Lan Hương, Nguyen Thu Hanh, Phạm Xuân TrườngHai Phong Preventive Medicine Center,Regional Animal Health Ofice No. IISummaryA descriptive cross sectional study of cases of human infection withStreptococcus suis and a retrospective review of data on disease outbreaks in pigs from2010 to 2015 in Hai Phong were conducted. Results show: 81 cases of human infectionwith Streptococcus suis have been reported of which there were no fatal cases. All thecases were tested positive with Streptococcus suis and received medical care at the VietTiep hospital, Hai Phong. Allmost of the cases are above 30 years of age, among whichthe 50-59 and 40-49 age groups are predominant (42% and 29,6%, respectively). Thereis a statistically significant difference between males and females among cases (85,1 %versus 14,9 %). Nearly half of the cases were related to pig-slaughtering and/or pigtrading/feeding (44,4%). More cases reported during the months from May throughOctober each year. Fourteen of fifteen districts recorded with human cases. Incidenceper 100,000 people was recorded to be higher in rural districts of Vinh Bao, An Duongand Thuy Nguyen, compared to other districts of Hai Phong. Sixty-four point sixteenpercents (64,16 %) of cases had history of comsumption of raw or not well-prepared pigproducts within 7 days prior to onset date. No possible connections that were observed betweendisease outbreaks in pigs and cases of human infection with Streptococcus suis during the studyperiod. There was an absence of collaboration between public health and animal health sectorsin disease surveillance, outbreak investigation and response and risk communication during theperiod of time: 2010-2012. There is a need to enhance communication on food safety practice.Close collaboration with two-way communication mechanism between department ofpreventive medicine and department of animal health needs to be reinforced in diseasesurveillance, outbreak investigation and response in humans as well as in animals.Epidemiological research on possible correlation between disease outbreak in pigs and cases ofHà Nội - 2016human infection with Streptococcus suis is needed to better provide evidence for early warningof and timely response to outbreak of diseases.Hà Nội - 2016TÓM TẮTNghiên cứu các trường hợp mắc liên cầu lợn và số liệu về dịch bệnh trên lợn tạiHải Phòng giai đoạn 2010-2015 bằng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả, kếtquả cho thấy: tổng số mắc là 81 trường hợp, không có tử vong, tất cả các trường hợp này đềuđược chẩn đoán dương tính với Streptococcus suis và được điều trị tại bệnh viện Việt Tiệp,Hải Phòng. Các ca bệnh tập trung nhiều nhất ở hai nhóm tuổi là 50-59 (42%) và 40-49(29,6%). Tỷ lệ bệnh nhân nam cao hơn nữ (85,1 % với 14,9 %) và có ý nghĩa thống kê. Các cabệnh tập trung ở nhóm nghề nghiệp có liên quan đến lợn hay thịt lợn (44,4 %). Các ca bệnh ghinhận nhiều hơn vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 10. Có 14 trên tổng số 15 quận/huyện ghinhận các trường hợp bệnh. Tỉ lệ mắc trên 100.000 dân ở Vĩnh Bảo, và An Dương và ThủyNguyên (là những huyện thuần nông) cao hơn so với các quận/ huyện khác của Hải Phòng.64,16 % ca bệnh có tiền sử ăn các sản phẩm từ lợn sống và/hoặc chưa được chế biến kỹ trongvòng 7 ngày trước khi khởi phát bệnh. Không thấy sự liên quan dịch tễ học giữa dịch bệnh trênlợn và các trường hợp mắc liên cầu lợn trên người. Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa y tế vàthú y trong hoạt động chia sẻ thông tin giám sát bệnh, trong công tác phối hợp điều tra và đápứng phòng chống dịch trên người cũng như trên đàn lợn trong giai đoạn 2010 - 2012.I. ĐẶT VẤN ĐỀBệnh liên cầu khuẩn lợn (LCL) do Streptococcus suis (Str.suis) gây nên. Bệnhxảy ra ở nhiều nơi trên thế giới và gây tổn thất lớn về kinh tế [1]. Bệnh liên cầu lợn cóthể lây cho người vì vậy nó được xếp vào nhóm những bệnh lây truyền từ động vật sangngười và là một trong 5 bệnh được ưu tiên phối hợp trong chương trình phòng chốngbệnh lây từ động vật sang người được quy định tại Thông tư 16/2013/TTLT-BYTBNNPTNT ngày 27/5/2013 của liên Bộ Y tế và Bộ Nông nghiệp & PTNT [5]. Vi khuẩnStr. sui ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: