Danh mục

BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỮU CƠ

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 648.82 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 20,500 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ta dùng vôi tôi trộn với xút là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm bằng thủy tinh (SiO2) dẫn đến nguy hiểm theo phản ứng sau: SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O Đồng thời muối CH3COONa thường không khan phản ứng với NaOH là chất hút ẩm mạnh sẽ gây cản trở do đó trước khi tiến hành phải được làm khan để loại nước. Thu khí mêtan qua nước để làm giảm bớt tạp chất khí do khi qua nước bị nước hấp thụ→ thu khí mêtan tinh khiết hơn. + Tính chất:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỮU CƠBáo Cáo Thực Hành Hóa Hữu Cơ GVHD: ThS Nguyễn Ánh Nga BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỮU CƠNhóm thực hiện: Nhóm1 Trang 1Báo Cáo Thực Hành Hóa Hữu Cơ GVHD: ThS Nguyễn Ánh Nga BÀI 2: HYDROCACBON VÀ DẪN XUẤT HALOGEN Nhóm Thực Hiện: Nhóm 1 Ngày Thực Hành: 17-9-2009 Điểm Lời phêI. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM: – Điều chế ankan ( Mêtan), xác định tính chất của hidrocacbon no. – Điều chế và tính chất của anken. – Điều chế và tính chất của ankin. – Tính chất của benzen và toluen. – Tính chất của dẫn xuất halogen.II. THỰC HÀNH:Phần A: HydrocacbonThí nghiệm 1: Điều chế và đốt cháy metan+ Điều chế:Mêtan được điều chế bằng cách đun hỗn hợp vôi tôi xút (tỉ lệ khối lượng tương ứng là1.5:1) với CH3COONa đã được làm khan bằng cách đun nóng. Thu khí mêtan sinh rabằng cách đẩy nước.Phương trình phản ứng: CH3COONa CaO, NaOH NaOH CH4 4 Na2CO3 toTa dùng vôi tôi trộn với xút là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm bằngthủy tinh (SiO2) dẫn đến nguy hiểm theo phản ứng sau: SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2OĐồng thời muối CH3COONa thường không khan phản ứng với NaOH là chất hút ẩmmạnh sẽ gây cản trở do đó trước khi tiến hành phải được làm khan để loại nước.Thu khí mêtan qua nước để làm giảm bớt tạp chất khí do khi qua nước bị nước hấpthụ→ thu khí mêtan tinh khiết hơn.+ Tính chất:Nhóm thực hiện: Nhóm1 Trang 2Báo Cáo Thực Hành Hóa Hữu Cơ GVHD: ThS Nguyễn Ánh NgaTa tiếp tục thử tính chất của khí mêtan bằng cách cho que đóm đến đầu óng dẫn khí thìthấy que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh→ khí metan duy trì sự cháy.Đưa nắp chén sứ chạm vào ngọn lửa của metan đang cháy thì có hơi đọng lại trên chénvà có hơi đen do phản ứng oxi hóa xảy ra, kèm theo các quá tình phụ sinh muội than ,mặt khác lượng CH4 ít dẫn đến lượng sản phẩm cũng ít.Thí nghiệm 2: Phản ứng brôm hóa hydocacbon no- Cho vài giọt brôm trong cacbontetraclorua vào ống nghiệm đã chứa n-hexan hoặc etedầu hỏa. Ta thấy, dung dịch brom ban đầu màu vàng, lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng đểmột thời gian thấy dung dịch bị mất màu.Do tốc độ phản ứng thế Brom vào anken thường chậm nên dùng dung dịch CCl4 làmdung môi vì nó có khả năng hòa tan tốt cả brom và ankan làm cho phản ứng xảy ranhanh và biến đổi màu rõ hơn.- Phản ứng thế Brom hóa hidrocacbon no xảy ra theo cơ chế gốc tự do (SR), bao gồmcác giai đoạn: (R – góc ankyl) as Br o Khơi màu phản ứng: Br Br Br R H Br R HBr o Phát triển mạch: R Br2 R Br Br o Ngắt mạch: Br Br Br Br R Br R Br R R R RTrong các giai đoạn trên, giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng chung là giaiđoạn hình thành góc tự do ankyl, giai đoạn này đòi hỏi năng lượng hoạt hóa cao hơnnên mang tính chất quyết định chung cho vận tốc cả phản ứng, nên nhìn chung phảnứng khó xảy ra hơn.- Khi dùng n-hexan ta thường thu được hỗn hợp sản phẩm là đồng phân của nhau:Khi dùng n-haxan ta thu được:Nhóm thực hiện: Nhóm1 Trang 3Báo Cáo Thực Hành Hóa Hữu Cơ GVHD: ThS Nguyễn Ánh Nga H H3C CH2 CH2 CH2 C CH3 47% Br H2 n C6H14 Br2 CCl4 H3C CH2 CH2 CH2 C CH2Cl HBr 6% H H2 H3C CH2 CH2 C C CH3 47% BrThí nghiệm 3: Điều chế và tính chất của etilen+ Điều chế:Đun ống nghiệm chứa hỗn hợp C2H5OH và H2SO4 trên ngọn lửa đèn cồn, tiến hànhthu khí C2H4 sinh ra.Sau một thời gian, hỗn hợp có màu vàng nâu và sinh khí C2H4không màu theo phương trình: H 2SO4 98% H CH2 CH2 OH 170-180oC H2C CH2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: