Báo cáo thực hành những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 1.99 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I.Thực tiễn :
1.Khái niệm:
_Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử xã hội của
con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
_Hoạt động thực tiễn là loại hoạt động mà con người sử dụng những công cụ vật chất
tác động vào những đối tượng vật chất nhất định làm biến đổi chúng theo mục đích
của mình. Đó là những hoạt động đặc trưng và bản chất của con người. Nó được
thực hiện một cách tất yếu khách quan và không ngừng phát triển qua các thời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực hành những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH THƯƠNG MẠI Nhóm 8 Hà Nội,24-11-2011 1 Xin chào tất cả mọi người. Lời đầu tiên,cho tất cả các thành viên nhóm 8 gửi lời chúc sức khỏe,thành đạt với tất cả mọi người. Có thể với mọi người môn học này rất khô khan,khó hiểu,nhưng với khả năng của mình,nhóm 8 hi vọng sẽ giúp các bạn có một tiết học thú vị,dễ hiểu,nắm được những vấn đề cốt lõi nhất với cách tiếp cận vấn đề một cách đơn giản,dễ hiểu nhưng rất thú vị.Chúc mọi người thành công. Tác giả Thành viên nhóm 8 Ghi chú: 1.Nguyễn Thị Nhung 2.La Thị Nguyệt 3.Trịnh Thị Ninh D1 4.Trịnh Thị Ninh D2 5.Nguyễn Thị Bích Phượng 6.Bùi Thị Nhung 7.Ngô Thị Minh Phương 8.Đoàn Thanh Phương 9.Phạm Thị Hồng Ngọc 10.Trần Minh Phúc 11.Phạm Thị Mai Ngọc 2 Phụ lục •Lời nói đầu 2 •Tóm tắt nội dung 4 •Thực tiễn……………………………………………………………5 •Nhận thức…………………………………………………………..9 • Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn……………17 •Ý nghĩa phương pháp luận…………………………………………22 •Tổng kết…………………………………………………………….23 3 CÂU HỎI:PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN.Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬ?. Để trả lời câu hỏi này ta phải tập trung vào các nội dung chính sau: THỰC TIỄN NỘI DUNG LÀ GÌ? CHÍNH NHẬN THỨC MỐI QUAN HỆ BIỆN THỰC TIỄN Ý NGHĨA PHƯƠNG CHỨNG GIỮA NHẬN PHÁP LUẬN LÀ GÌ? LÀ GÌ? THỨC VÀ THỰC TIỄN BẢN CHẤT MỐI ĐỊNH NGHĨA ĐỊNH NGHĨA QUAN HỆ TÍNH CHẤT MỐI PHÂN LOẠI PHÂN LOẠI QUAN HỆ NỘI DUNG TÍNH CHẤT TÍNH CHẤT 4 I.Thực tiễn : 1.Khái niệm: _Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. _Hoạt động thực tiễn là loại hoạt động mà con người sử dụng những công cụ vật chất tác động vào những đối tượng vật chất nhất định làm biến đổi chúng theo mục đích của mình. Đó là những hoạt động đặc trưng và bản chất của con người. Nó được thực hiện một cách tất yếu khách quan và không ngừng phát triển qua các thời kỳ lịch sử. Bởi vậy hoạt động thực tiễn bao giờ cũng là hoạt động vật chất mang tính sáng tạo và có tính mục đích và tính lịch sử xã hội. 2.Phân loại: Thực tiễn biểu hiện qua ba hình thức cơ bản: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG SẢN HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM XUẤT VẬT CHẤT CHÍNH TRỊ XÃ HỘI KHOA HỌC •Hoạt động sản xuất vật chất: là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn. Đây là hoạt động mà trong đó con người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình. 5 6 • Hoạt động chính trị-xã hội: là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển. 7 •Thực nghiệm khoa học: là một hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn, được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu. Dạng hoạt động này có vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội,đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. 8 3.Tính chất: _Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan trọng khác nhau , không thể thay thế cho nhau song chúng có mối quan hệ chặt chẽ , tác động qua lại lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất có vai trò quan trọng nhất, đón vai trò quyết định đối với các hoạt động thực tiễn khác. Bởi vì, nó là hoạt động nguyên thủy nhất và tồn tại một cách khách quan, thường xuyên nhất trong đời sống của con người và nó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực hành những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH THƯƠNG MẠI Nhóm 8 Hà Nội,24-11-2011 1 Xin chào tất cả mọi người. Lời đầu tiên,cho tất cả các thành viên nhóm 8 gửi lời chúc sức khỏe,thành đạt với tất cả mọi người. Có thể với mọi người môn học này rất khô khan,khó hiểu,nhưng với khả năng của mình,nhóm 8 hi vọng sẽ giúp các bạn có một tiết học thú vị,dễ hiểu,nắm được những vấn đề cốt lõi nhất với cách tiếp cận vấn đề một cách đơn giản,dễ hiểu nhưng rất thú vị.Chúc mọi người thành công. Tác giả Thành viên nhóm 8 Ghi chú: 1.Nguyễn Thị Nhung 2.La Thị Nguyệt 3.Trịnh Thị Ninh D1 4.Trịnh Thị Ninh D2 5.Nguyễn Thị Bích Phượng 6.Bùi Thị Nhung 7.Ngô Thị Minh Phương 8.Đoàn Thanh Phương 9.Phạm Thị Hồng Ngọc 10.Trần Minh Phúc 11.Phạm Thị Mai Ngọc 2 Phụ lục •Lời nói đầu 2 •Tóm tắt nội dung 4 •Thực tiễn……………………………………………………………5 •Nhận thức…………………………………………………………..9 • Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn……………17 •Ý nghĩa phương pháp luận…………………………………………22 •Tổng kết…………………………………………………………….23 3 CÂU HỎI:PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN.Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬ?. Để trả lời câu hỏi này ta phải tập trung vào các nội dung chính sau: THỰC TIỄN NỘI DUNG LÀ GÌ? CHÍNH NHẬN THỨC MỐI QUAN HỆ BIỆN THỰC TIỄN Ý NGHĨA PHƯƠNG CHỨNG GIỮA NHẬN PHÁP LUẬN LÀ GÌ? LÀ GÌ? THỨC VÀ THỰC TIỄN BẢN CHẤT MỐI ĐỊNH NGHĨA ĐỊNH NGHĨA QUAN HỆ TÍNH CHẤT MỐI PHÂN LOẠI PHÂN LOẠI QUAN HỆ NỘI DUNG TÍNH CHẤT TÍNH CHẤT 4 I.Thực tiễn : 1.Khái niệm: _Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. _Hoạt động thực tiễn là loại hoạt động mà con người sử dụng những công cụ vật chất tác động vào những đối tượng vật chất nhất định làm biến đổi chúng theo mục đích của mình. Đó là những hoạt động đặc trưng và bản chất của con người. Nó được thực hiện một cách tất yếu khách quan và không ngừng phát triển qua các thời kỳ lịch sử. Bởi vậy hoạt động thực tiễn bao giờ cũng là hoạt động vật chất mang tính sáng tạo và có tính mục đích và tính lịch sử xã hội. 2.Phân loại: Thực tiễn biểu hiện qua ba hình thức cơ bản: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG SẢN HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM XUẤT VẬT CHẤT CHÍNH TRỊ XÃ HỘI KHOA HỌC •Hoạt động sản xuất vật chất: là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn. Đây là hoạt động mà trong đó con người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình. 5 6 • Hoạt động chính trị-xã hội: là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển. 7 •Thực nghiệm khoa học: là một hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn, được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu. Dạng hoạt động này có vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội,đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. 8 3.Tính chất: _Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan trọng khác nhau , không thể thay thế cho nhau song chúng có mối quan hệ chặt chẽ , tác động qua lại lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất có vai trò quan trọng nhất, đón vai trò quyết định đối với các hoạt động thực tiễn khác. Bởi vì, nó là hoạt động nguyên thủy nhất và tồn tại một cách khách quan, thường xuyên nhất trong đời sống của con người và nó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo thực hành chủ nghĩa Mác -lênin đường lối cách mạng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa mac lenin Tư tưởng Hồ Chí Minh Cương lĩnh chính trịTài liệu liên quan:
-
40 trang 454 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 304 1 0 -
20 trang 304 0 0
-
112 trang 300 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 273 7 0 -
128 trang 262 0 0
-
34 trang 257 0 0
-
64 trang 251 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 232 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 223 0 0