Báo cáo thực tập: Kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia
Số trang: 72
Loại file: doc
Dung lượng: 896.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội. Hoạt động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các tư liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người. Với doanh nghiệp, TSCĐ là nhân tố công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh. Bởi vậy TSCĐ xem như là thước đo trình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập: Kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== Báo cáo thực tập Kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia ================================================================== 0 Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== LỜI MỞ ĐẦU Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội. Hoạt động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các tư liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người. Với doanh nghiệp, TSCĐ là nhân tố công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh. Bởi vậy TSCĐ xem như là thước đo trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của DN. Trong những năm qua việc sử dụng TSCĐ đặc biệt được quan tâm. Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy mô TSCĐ mà còn phả i biết khai thác có hiệu quả nguồn TSCĐ hiện có. Do vậy một doanh nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lý đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ, kết hợp với việc thường xuyên đổi mới TSCĐ. Để kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, được sự giúp đỡ của thầy cô giáo em mạnh dạn đi nghiên cứu chuyên đề 6 ‘‘Kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp”. Với mục đích cung ứng đủ cho người tiêu dùng, công ty đã tiếp cận một cách có chọn lọc nguyên vật liệu đầu vào, các chế độ do Nhà Nước ban hành. Bản báo cáo này bao quát một cách có hệ thống tổng quan về công ty, đến thực trạng quản lý ‘‘tổ chức công tác kế toán TSCĐ’’ và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty. Báo cáo gồm 3 phần: Phần I: Các vấn đề chung về kế toán TSCĐ Phần II: Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại công ty Phần III: Nhận xét và đánh giá về công tác kế toán TSCĐ tại công ty Sau thời gian thực tập công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia với thời gian thực tế còn ít và phần kiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo của em khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo và những ý kiến đóng góp của Ban Giám Đốc, các anh chị kế toán và đặc biệt là giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ: Phùng Thị Mỹ Linh Em xin chân thành cảm ơn! ================================================================== 1 Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== PHẦN I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của TSCĐ trong qua trình SXKH: 1. Khái niệm, đặc điểm, tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ: 1.1 Khái niệm: TSCĐ hữu hình là tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ( theo chuẩn mực kế toán Việt Nam) TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ TSCĐ thuê tài chính là TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và được bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu, tiền thu về cho thuê đủ cho người cho thuê trang trải được chi phí của tài sản cộng với các khoản lợi nhuận từ đầu tư đó. 1. 2 Đặc điểm: TSCĐ có nhiều chủng loại khác nhau với hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư và mục đích sử dụng khác nhau. Nhưng nhìn chung khi tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có những đặc điểm sau: - TSCĐ là một trong ba yếu tố khong thể thiếu của nền kinh tế của một quốc gia nói chung, và trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nó i riêng. - TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Giá trị của TSCĐ. - Giá trị của TSCĐ được chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh thông qua việc doanh nghiệp trích khấu hao. Hàng tháng, hàng quý doanh nghiệp phải tích lũy phần vốn này để hình thành nguồn vốn khấu hao cơ bản - TSCĐ hữu hình giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị hư hỏng còn TSCĐ vô hình khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì cũng bị hao mòn do tiến bộ của khoa học kỹ thuật, giá trị của TSCĐ vô hình cũng dịch chuyển dần dần, từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ: ================================================================== 2 Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== a) Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. Nguyên giá trên 1.000.000đ - Thời gian sử dụng ước tính trên một năm - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành b) Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình: - Tính có thể xác định được: Tức tài sản cố định vô hình phải được xác định một cách riêng biệt để có thể đem cho thuê, bán một cách độc lập - Khả năng kiểm soát : Doanh nghiệp có khả năng kiểm soát tài sản, kiểm soát lợi ích thu được, gánh chịu rủi ro liên quan đến tài sản - Lợi ích kinh tế tương lai: Doanh nghiệp phải thu được lợi ích từ tài sản đó trong tương lai - Tiêu chuẩn giá trị, thời gian sử dụng của TSCĐ vô hình cũng giống tài sản cố định hữu hình 2. Vai trò của TSCĐ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập: Kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== Báo cáo thực tập Kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia ================================================================== 0 Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== LỜI MỞ ĐẦU Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội. Hoạt động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các tư liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người. Với doanh nghiệp, TSCĐ là nhân tố công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh. Bởi vậy TSCĐ xem như là thước đo trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của DN. Trong những năm qua việc sử dụng TSCĐ đặc biệt được quan tâm. Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy mô TSCĐ mà còn phả i biết khai thác có hiệu quả nguồn TSCĐ hiện có. Do vậy một doanh nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lý đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ, kết hợp với việc thường xuyên đổi mới TSCĐ. Để kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, được sự giúp đỡ của thầy cô giáo em mạnh dạn đi nghiên cứu chuyên đề 6 ‘‘Kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp”. Với mục đích cung ứng đủ cho người tiêu dùng, công ty đã tiếp cận một cách có chọn lọc nguyên vật liệu đầu vào, các chế độ do Nhà Nước ban hành. Bản báo cáo này bao quát một cách có hệ thống tổng quan về công ty, đến thực trạng quản lý ‘‘tổ chức công tác kế toán TSCĐ’’ và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty. Báo cáo gồm 3 phần: Phần I: Các vấn đề chung về kế toán TSCĐ Phần II: Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại công ty Phần III: Nhận xét và đánh giá về công tác kế toán TSCĐ tại công ty Sau thời gian thực tập công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia với thời gian thực tế còn ít và phần kiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo của em khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo và những ý kiến đóng góp của Ban Giám Đốc, các anh chị kế toán và đặc biệt là giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ: Phùng Thị Mỹ Linh Em xin chân thành cảm ơn! ================================================================== 1 Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== PHẦN I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của TSCĐ trong qua trình SXKH: 1. Khái niệm, đặc điểm, tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ: 1.1 Khái niệm: TSCĐ hữu hình là tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ( theo chuẩn mực kế toán Việt Nam) TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ TSCĐ thuê tài chính là TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và được bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu, tiền thu về cho thuê đủ cho người cho thuê trang trải được chi phí của tài sản cộng với các khoản lợi nhuận từ đầu tư đó. 1. 2 Đặc điểm: TSCĐ có nhiều chủng loại khác nhau với hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư và mục đích sử dụng khác nhau. Nhưng nhìn chung khi tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có những đặc điểm sau: - TSCĐ là một trong ba yếu tố khong thể thiếu của nền kinh tế của một quốc gia nói chung, và trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nó i riêng. - TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Giá trị của TSCĐ. - Giá trị của TSCĐ được chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh thông qua việc doanh nghiệp trích khấu hao. Hàng tháng, hàng quý doanh nghiệp phải tích lũy phần vốn này để hình thành nguồn vốn khấu hao cơ bản - TSCĐ hữu hình giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị hư hỏng còn TSCĐ vô hình khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì cũng bị hao mòn do tiến bộ của khoa học kỹ thuật, giá trị của TSCĐ vô hình cũng dịch chuyển dần dần, từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ: ================================================================== 2 Sinh Viên: Phương Hoàng Hưởng Lớp KT 2K Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Khoa kinh tế ===================================================================== a) Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. Nguyên giá trên 1.000.000đ - Thời gian sử dụng ước tính trên một năm - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành b) Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình: - Tính có thể xác định được: Tức tài sản cố định vô hình phải được xác định một cách riêng biệt để có thể đem cho thuê, bán một cách độc lập - Khả năng kiểm soát : Doanh nghiệp có khả năng kiểm soát tài sản, kiểm soát lợi ích thu được, gánh chịu rủi ro liên quan đến tài sản - Lợi ích kinh tế tương lai: Doanh nghiệp phải thu được lợi ích từ tài sản đó trong tương lai - Tiêu chuẩn giá trị, thời gian sử dụng của TSCĐ vô hình cũng giống tài sản cố định hữu hình 2. Vai trò của TSCĐ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mẫu bài báo cáo thực tập công tác kế toán tài sản cố định phân loại tài sản cố định tài sản cố định hữu hìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 355 0 0 -
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 302 0 0 -
Giáo trình Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đoàn Xuân Tiên (chủ biên)
96 trang 234 0 0 -
93 trang 229 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH GIÁM ĐỊNH VI SINH VẬT
15 trang 223 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 216 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 204 0 0 -
105 trang 203 0 0