Danh mục

Báo cáo thực tập môn học Môi trường biển: Phần quan trắc khí tượng hải văn ven bờ

Số trang: 24      Loại file: docx      Dung lượng: 8.76 MB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo thực tập môn học Môi trường biển "Phần quan trắc khí tượng hải văn ven bờ" giới thiệu đến các bạn những nội dung về quan trắc mực nước biển, quan trắc nhiệt độ, trọng lượng riêng và độ muối của nước biển, quan trắc sóng biển, quan trắc gió,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài báo cáo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập môn học Môi trường biển: Phần quan trắc khí tượng hải văn ven bờ BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN HỌC MÔI TRƯỜNG BIỂN (Phần quan trắc khí tượng hải văn ven bờ) I,  THỦ TỤC 1. Tên nhóm sinh viên:Nhóm 2 2. Lớp,ngành : Lớp 54cb3­Viện xây dựng công trình biển 3. Thời gian và địa điểm thực tập:Thời gian: 08/07­09/07/2012                                                         Địa điểm: Trạm khí tượng   hải văn Hòn Dấu­Hải Phòng,thuộc trung tâm khí tượng thủy  văn             biển. 4. Cán bộ hướng dẫn:      +.Giáo viên giảng dạy môn học Môi trường biển:                Cô:Nguyễn Thị Lệ Quyên            Thầy:Nguyễn      Cường      +.Cán bộ kĩ thuật Trạm khí tượng thủy văn Hòn Dấu. 5. Nhiệm vụ và nội dung học tập:           +.Tìm hiểu phương pháp thu thập và xử  lí số  liệu khí  tượng,hải văn trong thực tế và đặc biệt số liệu phục vụ thiết   kế các công trình biển và công trình ven bờ.      +.Thăm quan một số tuyến đê biển. II. CÁC NỘI DUNG THỰC HIỆN CHÍNH: 1. Quan trắc mực nước biển *. Địa điểm,nội dung và thời gian quan trắc:       ­ Địa điểm: khu vực đo chiều cao sóng của trạm hải văn Hòn  Dấu             ­ Nội dung:                 +. Quan trắc mực nước theo thủy chí:Hàng ngày đọc 4 lần  mực nước trên thủy chí vào các giờ  01,07,13,19 giờ.Khi có sóng cần  đọc vạch cao nhất và thấp nhất 3 lần liên tiếp rồi lấy giá trị  trung  bình ghi vào sổ                 +. Quan trắc mực nước bằng triều kí: Đọc mực nước trên   triều kí trước các giờ quy định từ 2­5 phút.Đánh mốc trên giản đồ vào  đúng giờ  tròn.Mỗi vạch chia là 2 mm.Thay giản đồ  vào 7h sang hàng  ngày,trụ đồng hồ hằng ngày được lên giây cót.   *. Dụng cụ đo: ­   Cọc và thủy chí ­  Máy triều kí CYM tỉ lệ 1/20       *. Phương pháp ghi và chỉnh lí số liệu quan trắc: ­ Đọc 3 cặp số liệu,mỗi cặp có đỉnh sóng và chân  sóng rồi lấy giá trị trung bình . ­ Chỉnh lí sơ  bộ  số  liệu: Hiệu chỉnh của thủy chí  1,2,3 lần lượt là +108,+92,+8.( cm) 2. Quan trắc nhiệt độ,trọng lượng riêng và độ muối của nước biển *. Nội dung và phương pháp xác định:           +.  Có nhiều phương pháp đo 2 yếu tố  trên: pp hóa học,pp   vật lí,pp phân tích,….Tuy nhiên trạm hiện nay đang sử  dụng máy  YSI 30 do Mỹ chế tạo cho kết quả nhanh chóng và chính xác.Máy  hoạt động dựa trên nguyên tắc khi nhiệt  độ  thay đổi thì lượng  muối trong nước biển thay đổi và độ dẫn điện của nước biển cũng  thay đổi.Máy sẽ  đo độ  dẫn điện của nước biển từ  đó xác định   được độ mặn cũng như nhiệt độ nước biển.            +. Thả đầu đo của máy nhiệt biểu xuống khoảng 5cm chờ  2­5 phút rồi đọc nhanh kết quả *. Dụng cụ đo: Máy YSI 30 *. Chỉnh lí và ghi số liệu vào bảng.     Độ mặn :13.3 %o     Nhiệt độ: 29.2 ºC 3. Quan trắc sóng biển: *.   Địa   điểm   quan   trắc:Trạm   quan   trắc   sóng   biển   của   trạm   khí  tượng hải văn Hòn Dấu. *.  Phương pháp và nội dung quan trắc:         +.  Đo các yếu tố sóng biển:Chiều cáo sóng,vận tốc sóng và   chu kì sóng.Các yếu trên đều được đo trên máy đo phối cảnh H40.         +.  Phương pháp: ­ Dùng máy đo sóng phối cảnh Ivanop (H40).Quan  trắc các yếu tố  sóng biển qua  ống ngắm và xác  định các yếu tố sóng theo các vạch chia của thang  độ  trên mạng phối cảnh nằm trong mặt phẳng   tiêu vật của kính ống ngắm. ­ Đo chiều cao sóng: trong vóng 5 phút xác định độ  cao của những con sóng lớn thấy rõ nhất rồi ghi   vào sổ.sau đó chọn 5 giá trị con sóng cao nhất để  ghi vào sổ quan trắc,tính giá trị trung bình 5 sóng  và xác định cấp của con sóng lớn nhất. ­ Chu   kí   tróng   bình   của   sóng:   theo   dõi   phao  nổi.Dùng đồng hồ bấm giây xác định thời gian 11  đầu sóng lien tiếp đi qua phao nổi rồi chia cho  10.Thực hiện 3 lần tương tự,rồi lấy giá trị  trung  bình của 3 lần này. *.  Dụng cụ quan trắc:              +.  Máy đo sóng phối cảnh Ivanop (H40)              +.  Đồng hồ bấm giây và phao tiêu. *.  Chỉnh lí và ghi số liệu:               +.  Trong mạng phối cảnh có 1 thước chia 15­20­25.Từ 15­ 20,20­25 có 5 khoảng chia mỗi khoảng chia nhỏ  là 1m dùng để  đo   chiều cao sóng H. Một thước 5­6­7­8 đo chiều dài sóng.từ 5­6 ứng với  5 khoảng chia,mỗi khoảng chia nhỏ là 20m.              +.  Đo C= /T                   T= Giây bấm được/10              +.  Quay máy vuông góc với phương truyền sóng đo    Số liệu được ghi vào sổ hải văn. 4. Quan trắc gió:  *.  Nội dung:               +. Khi đo gió ta quan tâm đến 2 yếu tố là tốc độ gió và hướng   gió.               +.  Số liệu về gió là một số liệu rất đặc biệt bởi gió thay đổi   liên tục ( cả hướng và vận tốc) trong từng giờ,từng phút.Bên cạnh đó  việc gió thay đổi liên quan trực tiếp tới yếu tố  sóng.Những số  liệu  trên thay đổi phưc tạp hơn nhiều lần đặc biệt trong bão.               +.  Hiện nay trạm khí tượng Hòn Dấu việc đo gió được thực  hiện một cách hoàn toàn tự động trên các thiết bị hiện đại nhập khẩu  từ Mỹ.Việc đo gió sẽ được thực hiện nhờ các thiết bị cảm ứng. *.  Dụng cụ đo *.  Chỉnh lí và ghi số liệu: III.  KẾT QUẢ QUAN TRẮC Các số liệu ghi trên mẫu báo cáo của cục KTHV. 1. Số liệu thực tế khi đi đo đạc: Ngày 08/07/2012 ,lúc 13h30’ 2. Các số liệu và bảng số liệu tổng hợp hàng tháng: Báo cáo quan trắc hải văn ven bờ tháng 04 năm 2012 Bảng kê mực nước biển tháng 04 ...

Tài liệu được xem nhiều: