Báo cáo thực tập - Nhà máy dệt
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.52 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA ĐIỆN- BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNGBÁO CÁO THỰC TẬPMỞ ĐẦUKể từ năm học thứ 3 trở đi,ngoài việc nghiên cứu lý thuyết trên lớp,tất cả các sinh viên trường đại học Bách Khoa Hà Nội đều được tham gia thực tập.Các kỳ thực tập nhằm củng cố các kiến thức đã được học đồng thời nâng cao kiến thức thực tế,từ đó giúp sinh viên có cái nhìn sâu sắc không chỉ về môn học mà còn cả về việc ứng dụng các thiết bị công nghệ vào sản xuất.Đối với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập - Nhà máy dệt TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA ĐIỆN- BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG BÁO CÁO THỰC TẬP MỞ ĐẦU Kể từ năm học thứ 3 trở đi,ngoài việc nghiên cứu lý thuyết trên lớp,tất cả cácsinh viên trường đại học Bách Khoa Hà Nội đều được tham gia thực tập.Các kỳthực tập nhằm củng cố các kiến thức đã được học đồng thời nâng cao kiến thứcthực tế,từ đó giúp sinh viên có cái nhìn sâu sắc không chỉ về môn học mà còncả về việc ứng dụng các thiết bị công nghệ vào sản xuất.Đối với sinh viên lớpđiều khiển tự động khoá 48,đợt thực tập năm thứ 3 kéo dài trong 5 tuần,từ13/2/2006 đến 17/3/2006,gồm 2 nội dung: _ Ba tuần đầu,thực hành tại xưởng điện về máy điện với quấn máy biến áp vàquấn động cơ,hướng dẫn bởi Bộ môn Thiết bị điện-điện tử. _ Hai tuần cuối,thực tập nhận thức,hướng dẫn bởi Bộ môn điều khiển tựđộng,sinh viên được tham quan 4 nhà máy: +Nhà máy dệt kim đông xuân Hà Nội. +Nhà máy chế biến thức ăn gia súc Ngọc Hồi-Hà Nội. +Nhà máy xi măng Tam Điệp-Ninh Bình. +Nhà máy gang thép Thái Nguyên. Trong đó,nội dung đầu tiên đã được hoàn thành,ở bài báo cáo này,em tập trungvào phần thực tập nhận thức. Qua bài báo cáo thực tập,em cũng xin gửi lời cám ơn tới các thầy giáo hướngdẫn thực tập của cả 2 bộ môn Thiết bị điện-điện tử và điều khiển tự động đã tạomọi điều kiện và tận tình giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình thực tập đểchúng em hoàn thành tốt đợt thực tập này. BÀI 1-NHÀ MÁY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN HÀ NỘI_ Đây là xí nghiệp liên doanh với Nhật,được trang bị hiện đại,mức độ tự độnghoá cao,từ các máy dệt tới các dây chuyền xử lý sau dệt,cho năng suất cao_Nhà máy gồm 3 khâu chính: +Khâu dệt sợi. +Khâu xử lý sau dệt. +Khâu in màu._Trong đó mức độ tự động hoá cao nhất tập trung ở khâu xử lý sau dệt-hoàn tấtdệt may,gồm các bước: +Nhuộm thử màu +Tẩy trắng +Tách nước làm mềm +Mở khổ +Sấy +Kiểm tra +CánVải thô sau khi dệt được đưa vào máy nhuộm thông qua các con quay ép sátnhau và ép chặt vào một đầu cuộn vải,khi các con quay này quay,vải sẽ đượcđưa từ từ vào máy.Tất cả các đầu vào và ra của các máy khác đều dựa trên cáccon quay như trên.Sau được nhuộm,vải được chuyển qua may tẩy trắng vải: Ví dụ về sơ đồ tẩy trắng vải 100% côttông : Giặt nóng 80°C-30 phút Trung hoà 50° C-30 phút Giặt lạnh-30phút Lơ 60° C-60 phútTrong quá trình tách nước làm mềm và sấy,vải được cho qua các máy làm khôvà sấy trong môi trường có hơi nóng,áp suất cao.Máy sấy khô được điều khiểnbằng bộ điều khiển PLC,máy dùng hơi được cấp bởi 3 quạt gió công suất 30kW.Trên vỏ máy có thông báo về nhiệt độ trong buồng sấy và nhiệt độ môitrường.Sau đó vải được đưa tới máy mở khổ,máy mở khổ gồm 2 động cơ:động cơ kéovải và động cơ mở khổ.Máy được điều chỉnh tốc độ bằng biến tần,điều chỉnhtốc độ đặt ngoài tủ điều khiển: Con quay ra Chieu chuyen vai Con quay vao i Mo khoKhâu kiểm tra:Vải sau khi được sấy khô và mở khổ được đưa vào máy kiểm travải,kiểm tra tự động thông qua thiết bị gồm 1 tế bào quang điện và1 máy pháthồng ngoại.mỗi khi vải bị lỗi(bị thủng lỗ),tia hồng ngoại gặp tế bào quangđiện,máy sẽ dừng lại chờ xử lý.Cuối cùng vải được ép phẳng qua máy cán vải. _________________________ BÀI 2-NHÀ MÁY THỨC ĂN GIA SÚC NGỌC HỒI-HÀ NỘI_ Đây là nhà máy chế biến thức ăn gia súc cỡ trung bình,với mức độ tự độnghoá trong khâu chế biến._Nguyên liệu đầu vào:bột cá,bột thịt,tấm gạo,khô đậu tương,ngô,bột xương,cámgạo,cám măng,sắn lát,bột đá…_Sơ đồ dây chuyền: Nguyên cân Nghiền Trộn liệu vào ép viên Bột Xả Mảnh ViênQui trình sản xuất:_Nguyên liệu vào từ máng được đưa vào 4 xilô chứa qua hệ thống gầu xúc vàbăng tải.Sau đó nguyên liệu được chuyển sang khâu cân định lượng,gồm có cântạ(4 xilô) và cân tấn(10 xilô).Qua gầu múc nguyên liệu được chuyển sang khâunghiền và trộn,tai các máy này,có các đường xoắn ruột gà để trộn đều nguyênliệu. Nguyên liệu trộn đều được chia theo 2 đường:hoặc ép viên( thành dạngmảnh hoặc viên) hoặc để nguyên dạng bột.Sau đó sản phẩm được cân địnhlượng rồi đóng gói._Trong quá trình sản xuất nguyên liệu được đưa từ khâu này sang khâu khácthông qua hệ thống băng tải và gầu múc._Quá trình sản xuất được bảo đảm liên tục ,an toàn qua các thiết bị cảnh báo vàcác thiết bị đo(được thông báo bằng đèn báo hiệu): +Bridging swich +Air pressure +Thermal overload +Disturbance(freg-controller) +Disturbance fremix section +Reset disturbance +Horn off +Silo full ___________________________ BÀI 3-NHÀ MÁY XI MĂNG TAM Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập - Nhà máy dệt TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA ĐIỆN- BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG BÁO CÁO THỰC TẬP MỞ ĐẦU Kể từ năm học thứ 3 trở đi,ngoài việc nghiên cứu lý thuyết trên lớp,tất cả cácsinh viên trường đại học Bách Khoa Hà Nội đều được tham gia thực tập.Các kỳthực tập nhằm củng cố các kiến thức đã được học đồng thời nâng cao kiến thứcthực tế,từ đó giúp sinh viên có cái nhìn sâu sắc không chỉ về môn học mà còncả về việc ứng dụng các thiết bị công nghệ vào sản xuất.Đối với sinh viên lớpđiều khiển tự động khoá 48,đợt thực tập năm thứ 3 kéo dài trong 5 tuần,từ13/2/2006 đến 17/3/2006,gồm 2 nội dung: _ Ba tuần đầu,thực hành tại xưởng điện về máy điện với quấn máy biến áp vàquấn động cơ,hướng dẫn bởi Bộ môn Thiết bị điện-điện tử. _ Hai tuần cuối,thực tập nhận thức,hướng dẫn bởi Bộ môn điều khiển tựđộng,sinh viên được tham quan 4 nhà máy: +Nhà máy dệt kim đông xuân Hà Nội. +Nhà máy chế biến thức ăn gia súc Ngọc Hồi-Hà Nội. +Nhà máy xi măng Tam Điệp-Ninh Bình. +Nhà máy gang thép Thái Nguyên. Trong đó,nội dung đầu tiên đã được hoàn thành,ở bài báo cáo này,em tập trungvào phần thực tập nhận thức. Qua bài báo cáo thực tập,em cũng xin gửi lời cám ơn tới các thầy giáo hướngdẫn thực tập của cả 2 bộ môn Thiết bị điện-điện tử và điều khiển tự động đã tạomọi điều kiện và tận tình giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình thực tập đểchúng em hoàn thành tốt đợt thực tập này. BÀI 1-NHÀ MÁY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN HÀ NỘI_ Đây là xí nghiệp liên doanh với Nhật,được trang bị hiện đại,mức độ tự độnghoá cao,từ các máy dệt tới các dây chuyền xử lý sau dệt,cho năng suất cao_Nhà máy gồm 3 khâu chính: +Khâu dệt sợi. +Khâu xử lý sau dệt. +Khâu in màu._Trong đó mức độ tự động hoá cao nhất tập trung ở khâu xử lý sau dệt-hoàn tấtdệt may,gồm các bước: +Nhuộm thử màu +Tẩy trắng +Tách nước làm mềm +Mở khổ +Sấy +Kiểm tra +CánVải thô sau khi dệt được đưa vào máy nhuộm thông qua các con quay ép sátnhau và ép chặt vào một đầu cuộn vải,khi các con quay này quay,vải sẽ đượcđưa từ từ vào máy.Tất cả các đầu vào và ra của các máy khác đều dựa trên cáccon quay như trên.Sau được nhuộm,vải được chuyển qua may tẩy trắng vải: Ví dụ về sơ đồ tẩy trắng vải 100% côttông : Giặt nóng 80°C-30 phút Trung hoà 50° C-30 phút Giặt lạnh-30phút Lơ 60° C-60 phútTrong quá trình tách nước làm mềm và sấy,vải được cho qua các máy làm khôvà sấy trong môi trường có hơi nóng,áp suất cao.Máy sấy khô được điều khiểnbằng bộ điều khiển PLC,máy dùng hơi được cấp bởi 3 quạt gió công suất 30kW.Trên vỏ máy có thông báo về nhiệt độ trong buồng sấy và nhiệt độ môitrường.Sau đó vải được đưa tới máy mở khổ,máy mở khổ gồm 2 động cơ:động cơ kéovải và động cơ mở khổ.Máy được điều chỉnh tốc độ bằng biến tần,điều chỉnhtốc độ đặt ngoài tủ điều khiển: Con quay ra Chieu chuyen vai Con quay vao i Mo khoKhâu kiểm tra:Vải sau khi được sấy khô và mở khổ được đưa vào máy kiểm travải,kiểm tra tự động thông qua thiết bị gồm 1 tế bào quang điện và1 máy pháthồng ngoại.mỗi khi vải bị lỗi(bị thủng lỗ),tia hồng ngoại gặp tế bào quangđiện,máy sẽ dừng lại chờ xử lý.Cuối cùng vải được ép phẳng qua máy cán vải. _________________________ BÀI 2-NHÀ MÁY THỨC ĂN GIA SÚC NGỌC HỒI-HÀ NỘI_ Đây là nhà máy chế biến thức ăn gia súc cỡ trung bình,với mức độ tự độnghoá trong khâu chế biến._Nguyên liệu đầu vào:bột cá,bột thịt,tấm gạo,khô đậu tương,ngô,bột xương,cámgạo,cám măng,sắn lát,bột đá…_Sơ đồ dây chuyền: Nguyên cân Nghiền Trộn liệu vào ép viên Bột Xả Mảnh ViênQui trình sản xuất:_Nguyên liệu vào từ máng được đưa vào 4 xilô chứa qua hệ thống gầu xúc vàbăng tải.Sau đó nguyên liệu được chuyển sang khâu cân định lượng,gồm có cântạ(4 xilô) và cân tấn(10 xilô).Qua gầu múc nguyên liệu được chuyển sang khâunghiền và trộn,tai các máy này,có các đường xoắn ruột gà để trộn đều nguyênliệu. Nguyên liệu trộn đều được chia theo 2 đường:hoặc ép viên( thành dạngmảnh hoặc viên) hoặc để nguyên dạng bột.Sau đó sản phẩm được cân địnhlượng rồi đóng gói._Trong quá trình sản xuất nguyên liệu được đưa từ khâu này sang khâu khácthông qua hệ thống băng tải và gầu múc._Quá trình sản xuất được bảo đảm liên tục ,an toàn qua các thiết bị cảnh báo vàcác thiết bị đo(được thông báo bằng đèn báo hiệu): +Bridging swich +Air pressure +Thermal overload +Disturbance(freg-controller) +Disturbance fremix section +Reset disturbance +Horn off +Silo full ___________________________ BÀI 3-NHÀ MÁY XI MĂNG TAM Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện – điện tử Kỹ thuật viễn thông Tự động hóa Cơ khí chế tạo máy Kiến trúc xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 417 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 280 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 246 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
33 trang 207 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 198 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 185 1 0 -
127 trang 182 0 0