Báo cáo thực tập Quy trình bảo dưỡng bánh xe
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 11.08 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.Mô tả chung và các bộ phận chính:
Một bánh xe bao gồm nửa bánh xe trong (inner wheel half)và nửa bánh
xe ngoài(outer wheel half).
Các Bolt (bu long), washer (vòng đệm) và nut (đai ốc) là những bộ phân
liên kết 2 nửa bánh xe lại với nhau.
Có 1 vòng o-ring to đặt giữa phần tiếp xúc của 2 nửa bánh xe.
(Chú ý : Chỉ những 1 số loại bánh xe được qui định mới có thể hoán
đổi vị trí cho nhau )
Mỗi một bánh xe có 2 vòng bi quay (Roller bearing.)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập "Quy trình bảo dưỡng bánh xe" BÁO CÁO THỰC TẬP Công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật Hàng không Sinh viên thực hiện : Nguyễn Trần Cường Số hiệu sinh viên : 20060439 Ngày thực tập : 15/7/2010 – 15/8/2010 Báo cáo gồm 3 phần I.Giới thiệu về công ty AESC. II.Quy trình bảo dưỡng bánh xe. III.Kết luận. BÁO CÁO THỰC TẬP 1 I.Giới thiệu về công ty AESC. 1 II.Quy trình bảo dưỡng bánh xe. 1 Xưởng bánh xe : 3 Xưởng nội thất : 3 4.Nhân sự 4 II.Công việc chính trong quá trình thực tập 4 Vệ sinh, thông súng, làm sạch súng phun sơn 16 Mobil Aviation Grease SHC 100 18 (1) Lăp các van nhiệt không dùng Loctite®. 18 (2) Lăp các van nhiệt dùng Loctite®. 18 Kiểm tra các vị trí lắp van bơm, van nhiệt, van quá áp,… 21 Kiểm tra sự cố định của vòng bi, vòng hãm… 21 III.Kết luận : 21 I. Giới thiệu về công ty AESC 1.Công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật Hàng không – Aerospace Engineering Services Joint Stock Company(AESC) được thành lập ngày 26/6/2008. Trụ sở chính và cơ sở bảo dưỡng đặt tại khu công nghiệp HAMATRA – Do Hạ - Tiền Phong – Mê Linh – Hà Nội.AESC được Cục Hàng Không Việt Nam phê chuẩn và cấp phép thực hiện hoạt động bảo dưỡng thiết bị hàng không, chứng chỉ số VN-09/CAAV. 2.Lĩnh vực hoạt động : Cung cấp các dịch vị bảo dưỡng bánh xe, cụm phanh cho các hãng hàng không trong nước và quốc tế. Cung cấp các dịch vụ kỹ thuật hàng không như kiểm tra không phá hủy, dịch vụ nội thất máy bay. Thiết kế, chế tạo, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị máy bay, các dụng cụ thiết bị mặt đất sân bay (G.S.E). Cung cấp dịch vụ tư vấn chuyên ngành kỹ thuật hàng không. Cung cấp dịch vụ quản lý máy bay, dịch vụ tuyển dụng nhân sự cho các hãng hàng không. 3.Cơ sở vật chất và nhà xưởng Xưởng bánh xe : Tầng 1 diện tích 360m2 được chia thành các khu vực sản xuất dành cho xưởng bánh xe và khu vực dành cho xưởng cụm phanh, phòng dành cho quản đốc và đội ngũ nhân viên, kho thiết bị, bảo quản vòng bi và phòng sơn. Tầng 2 diện tích 76,5m2 được dùng để bố trí các phòng làm việc cho ban điều hành (phòng giám đốc, phòng kế toán, phòng kỹ thuật và phòng họp). Xưởng nội thất : Tầng 1 diện tích 250m2 được chia thành các khu vực gia công cơ khí, chế tạo ốp tay ghế, bàn ăn trên máy bay và các chi tiết khác, sửa chữa tay ghế, phòng R&D và kho vật tư. Tầng 2 diện tích 200m2 được chia thành các khu vực sử dụng cho việc may bọc ghế, thảm máy bay và văn phòng cho phòng QA&SM, phòng đào tạo. phòng dành cho quản đốc và đội ngũ nhân viên, kho vật tư. 4.Nhân sự 01 Giám đốc. 02 Đảm bảo chất lượng. 04 Kỹ thuật. 02 Tài vụ. 08 Xưởng bánh xe. 05 Xưởng nội thất. II.Công việc chính trong quá trình thực tập Bảo dưỡng bánh xe. 1.Mô tả chung và các bộ phận chính: Một bánh xe bao gồm nửa bánh xe trong (inner wheel half)và nửa bánh xe ngoài(outer wheel half). Các Bolt (bu long), washer (vòng đệm) và nut (đai ốc) là những bộ phân liên kết 2 nửa bánh xe lại với nhau. Có 1 vòng o-ring to đặt giữa phần tiếp xúc của 2 nửa bánh xe. (Chú ý : Chỉ những 1 số loại bánh xe được qui định mới có thể hoán đổi vị trí cho nhau ) Mỗi một bánh xe có 2 vòng bi quay (Roller bearing.) Các thanh Insert được lắp để bao vệ các thanh dẫn hướng (torque lugs) của nửa bánh trong (inner wheel half). Các insert này ăn khớp với đĩa động của cụm phanh (brake rotor) để điều khiển bánh xe. Lốp xe được bơm thông qua 1 van bơm. Van nhiệt (Thermal relief plugs) trong nửa bánh xe trong (inner wheel half) được làm bằng kim loại đặc biệt có khả năng nóng chảy và giải phóng áp suất lốp trong trường hợp bánh xe quá nhiệt. Van quá áp (overinflation plug) giải phóng áp suất trong trường hợp áp suất bánh xe quá cao. Tấm chắn nhiệt (Heat shields) bảo vệ inner wheel half khỏi nhiệt do phanh. Bracket được lắp giữa 1 số insert để đảm bảo rằng các đĩa động của cụm phanh được lắp thằng hàng khi bánh xe được lắp vào tàu bay. 2.Qui trình kiểm tra đầu vào Mục đích : Qui trình kiểm tra đầu vào nhằm xác định rõ chủng loại bánh xe vào xưởng, thực trang của bánh xe như hỏng hóc, thiếu sót bộ phận nào. Chú ý : Đây là qui trình đầu tiên, bắt buộc phải thực hiện cẩn thận và nghiêm ngặt bởi nó ảnh hưởng rất nhiều đến các qui trình tiếp theo và việc kiểm soát vật tư của xưởng. Tránh những sai sót về sau. Qui trình : Khi kiện hàng về đến xưởng, trước hết phải kiểm tra tình trạng của thùng chứa để đảm bảo bánh xe vẫn nguyên vẹn trong quá trình vận chuyển đến xưởng AESC. Mọi hỏng hóc vỡ đổ,méo mó đều phải thông báo cho người phụ trách và phải ghi đầy đủ chi tiết và rõ ràng vào mẫu nhận hàng form 009 – wheel receiving inspection report của bánh xe đó. Kiểm tra part number (P/N), searial number (S/N) của bánh xe đó xem có nằm trong capability list được phép bảo dưỡng của AESC hay không. Nếu không có báo ngay với người phụ trách. Kiểm tra các thông tin và giấy tờ đi kèm và ghi lại trong mẫu trên. Kiểm tra tình trạng của các chi tiết đi kèm bánh xe về số lượng chủng loại, hỏng hóc của van bơm, van quá ap, bulong néo… Kiểm tra hỏng hóc như mòn nứt vỡ, va đập và phải ghi lại vào phần other abnormal của phiếu trên. Hoàn thiện phiếu nhận với thông tin của khách hàng, ngày nhận,số đơn hàng, loại bánh xe, P/N,S/N…Người thực hiện k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập "Quy trình bảo dưỡng bánh xe" BÁO CÁO THỰC TẬP Công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật Hàng không Sinh viên thực hiện : Nguyễn Trần Cường Số hiệu sinh viên : 20060439 Ngày thực tập : 15/7/2010 – 15/8/2010 Báo cáo gồm 3 phần I.Giới thiệu về công ty AESC. II.Quy trình bảo dưỡng bánh xe. III.Kết luận. BÁO CÁO THỰC TẬP 1 I.Giới thiệu về công ty AESC. 1 II.Quy trình bảo dưỡng bánh xe. 1 Xưởng bánh xe : 3 Xưởng nội thất : 3 4.Nhân sự 4 II.Công việc chính trong quá trình thực tập 4 Vệ sinh, thông súng, làm sạch súng phun sơn 16 Mobil Aviation Grease SHC 100 18 (1) Lăp các van nhiệt không dùng Loctite®. 18 (2) Lăp các van nhiệt dùng Loctite®. 18 Kiểm tra các vị trí lắp van bơm, van nhiệt, van quá áp,… 21 Kiểm tra sự cố định của vòng bi, vòng hãm… 21 III.Kết luận : 21 I. Giới thiệu về công ty AESC 1.Công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật Hàng không – Aerospace Engineering Services Joint Stock Company(AESC) được thành lập ngày 26/6/2008. Trụ sở chính và cơ sở bảo dưỡng đặt tại khu công nghiệp HAMATRA – Do Hạ - Tiền Phong – Mê Linh – Hà Nội.AESC được Cục Hàng Không Việt Nam phê chuẩn và cấp phép thực hiện hoạt động bảo dưỡng thiết bị hàng không, chứng chỉ số VN-09/CAAV. 2.Lĩnh vực hoạt động : Cung cấp các dịch vị bảo dưỡng bánh xe, cụm phanh cho các hãng hàng không trong nước và quốc tế. Cung cấp các dịch vụ kỹ thuật hàng không như kiểm tra không phá hủy, dịch vụ nội thất máy bay. Thiết kế, chế tạo, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị máy bay, các dụng cụ thiết bị mặt đất sân bay (G.S.E). Cung cấp dịch vụ tư vấn chuyên ngành kỹ thuật hàng không. Cung cấp dịch vụ quản lý máy bay, dịch vụ tuyển dụng nhân sự cho các hãng hàng không. 3.Cơ sở vật chất và nhà xưởng Xưởng bánh xe : Tầng 1 diện tích 360m2 được chia thành các khu vực sản xuất dành cho xưởng bánh xe và khu vực dành cho xưởng cụm phanh, phòng dành cho quản đốc và đội ngũ nhân viên, kho thiết bị, bảo quản vòng bi và phòng sơn. Tầng 2 diện tích 76,5m2 được dùng để bố trí các phòng làm việc cho ban điều hành (phòng giám đốc, phòng kế toán, phòng kỹ thuật và phòng họp). Xưởng nội thất : Tầng 1 diện tích 250m2 được chia thành các khu vực gia công cơ khí, chế tạo ốp tay ghế, bàn ăn trên máy bay và các chi tiết khác, sửa chữa tay ghế, phòng R&D và kho vật tư. Tầng 2 diện tích 200m2 được chia thành các khu vực sử dụng cho việc may bọc ghế, thảm máy bay và văn phòng cho phòng QA&SM, phòng đào tạo. phòng dành cho quản đốc và đội ngũ nhân viên, kho vật tư. 4.Nhân sự 01 Giám đốc. 02 Đảm bảo chất lượng. 04 Kỹ thuật. 02 Tài vụ. 08 Xưởng bánh xe. 05 Xưởng nội thất. II.Công việc chính trong quá trình thực tập Bảo dưỡng bánh xe. 1.Mô tả chung và các bộ phận chính: Một bánh xe bao gồm nửa bánh xe trong (inner wheel half)và nửa bánh xe ngoài(outer wheel half). Các Bolt (bu long), washer (vòng đệm) và nut (đai ốc) là những bộ phân liên kết 2 nửa bánh xe lại với nhau. Có 1 vòng o-ring to đặt giữa phần tiếp xúc của 2 nửa bánh xe. (Chú ý : Chỉ những 1 số loại bánh xe được qui định mới có thể hoán đổi vị trí cho nhau ) Mỗi một bánh xe có 2 vòng bi quay (Roller bearing.) Các thanh Insert được lắp để bao vệ các thanh dẫn hướng (torque lugs) của nửa bánh trong (inner wheel half). Các insert này ăn khớp với đĩa động của cụm phanh (brake rotor) để điều khiển bánh xe. Lốp xe được bơm thông qua 1 van bơm. Van nhiệt (Thermal relief plugs) trong nửa bánh xe trong (inner wheel half) được làm bằng kim loại đặc biệt có khả năng nóng chảy và giải phóng áp suất lốp trong trường hợp bánh xe quá nhiệt. Van quá áp (overinflation plug) giải phóng áp suất trong trường hợp áp suất bánh xe quá cao. Tấm chắn nhiệt (Heat shields) bảo vệ inner wheel half khỏi nhiệt do phanh. Bracket được lắp giữa 1 số insert để đảm bảo rằng các đĩa động của cụm phanh được lắp thằng hàng khi bánh xe được lắp vào tàu bay. 2.Qui trình kiểm tra đầu vào Mục đích : Qui trình kiểm tra đầu vào nhằm xác định rõ chủng loại bánh xe vào xưởng, thực trang của bánh xe như hỏng hóc, thiếu sót bộ phận nào. Chú ý : Đây là qui trình đầu tiên, bắt buộc phải thực hiện cẩn thận và nghiêm ngặt bởi nó ảnh hưởng rất nhiều đến các qui trình tiếp theo và việc kiểm soát vật tư của xưởng. Tránh những sai sót về sau. Qui trình : Khi kiện hàng về đến xưởng, trước hết phải kiểm tra tình trạng của thùng chứa để đảm bảo bánh xe vẫn nguyên vẹn trong quá trình vận chuyển đến xưởng AESC. Mọi hỏng hóc vỡ đổ,méo mó đều phải thông báo cho người phụ trách và phải ghi đầy đủ chi tiết và rõ ràng vào mẫu nhận hàng form 009 – wheel receiving inspection report của bánh xe đó. Kiểm tra part number (P/N), searial number (S/N) của bánh xe đó xem có nằm trong capability list được phép bảo dưỡng của AESC hay không. Nếu không có báo ngay với người phụ trách. Kiểm tra các thông tin và giấy tờ đi kèm và ghi lại trong mẫu trên. Kiểm tra tình trạng của các chi tiết đi kèm bánh xe về số lượng chủng loại, hỏng hóc của van bơm, van quá ap, bulong néo… Kiểm tra hỏng hóc như mòn nứt vỡ, va đập và phải ghi lại vào phần other abnormal của phiếu trên. Hoàn thiện phiếu nhận với thông tin của khách hàng, ngày nhận,số đơn hàng, loại bánh xe, P/N,S/N…Người thực hiện k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp báo cáo thực tập Quy trình bảo dưỡng bảo dưỡng bánh xe Xưởng nội thất Lắp các van nhiệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 563 2 0 -
99 trang 404 0 0
-
98 trang 325 0 0
-
36 trang 317 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 294 1 0 -
64 trang 294 0 0
-
96 trang 291 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 288 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 282 1 0