Danh mục

Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Công ty xi măng Bím Sơn

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 414.56 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo thực tập tốt nghiệpPHẦN II TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN Công ty xi măng Bỉm Sơn trụ sở tại thị xã Bỉm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá nằm trên diện tích 50ha cách quốc lộ 1A 3Km về phía tây , cách Hà Nội 120Km về phía nam, cách thành phố Thanh Hoá 34Km về phía bắc, có vị trí địa lý nằm kề bên dãy núi đá vôi được bao bọc bởi vùng đất thạch sét do vậy rất thuận lợi cho việc khai thác nguyên liệu. Với vị trí địa lý như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Công ty xi măng Bím Sơn Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHẦN II TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XI MĂNG BỈM SƠN Công ty xi măng Bỉm Sơn trụ sở tại thị xã Bỉm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá nằmtrên diện tích 50ha cách quốc lộ 1A 3Km về phía tây , cách Hà Nội 120Km về phíanam, cách thành phố Thanh Hoá 34Km về phía bắc, có vị trí địa lý nằm kề bên dãynúi đá vôi được bao bọc bởi vùng đất thạch sét do vậy rất thuận lợi cho việc khaithác nguyên liệu. Với vị trí địa lý như vậy rất thuận lợi về giao thông vận tải đườngbộ cũng như đường sắt, tuy nhiên lại hạn chế về giao thông đường thuỷ, hệ thốngđường sắt trong công ty có tổng chiều dài là 13Km trong đó có đường sắt nối với gaBỉm Sơn có chiều dài 4Km. Được sử dụng là nơi luân chuyển hàng hoá vật tư,nguyên nhiên liệu cho công ty, hệ thống đường bộ được làm bằng bê tông và thảmnhựa để vận chuyển đất đá, sản phẩm đi tiêu thụ. Công ty xi măng Bỉm Sơn được khởi công xây dựng từ năm 1976 do Liên Xô(cũ) thiết kế và giúp đỡ xây dựng với dây chuyền công nghệ sản suất xi măng bằngphương pháp ướt và năm 1983 nhà máy đã đi vào hoạt động với công suất thiết kế1.200.000T/năm. Dây chuyền sản suất được thiết kế và lắp đặt trang thiết bị hiệnđại, có đội ngũ cán bộ kỹ sư và công nhân lành nghề đáp ứng được yêu cầu sản suấtvà kinh doanh cho ra đời những sản phẩm đạt chất lượng cao trên thị trường trongnước và quốc tế, đã tham gia xây dựng các công trình trọng điểm của nhà nước nhưcầu Thăng Long, thuỷ điện Hoà Bình …Hiện nay công ty xi măng Bỉm Sơn đangđầu tư cải tạo hiện đại hoá dây chuyền công nghệ, chuyển sản suất xi măng từphương pháp ướt sang phương pháp khô, bước đầu nâng sản lượng giai đoạn đầulên 1,8Triệu Tấn/năm, kết thúc giai đoạn cải tạo sẽ đưa công suất lên 3,5 triệu tấn/năm. Công ty xi măng Bỉm Sơn với mạng lưới tiêu thụ rộng rãi được nhiều người tiêudùng tin tưởng sử dụng, được các nhà thầu quốc tế chấp nhận xây dựng các công 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệptrình lớn, trọng điểm. Ngoài trung tâm giao dịch tiêu thụ là nơi đầu não để phânphối sản phẩm, Công ty xi măng Bỉm Sơn còn có 6 chi nhánh ở các tỉnh thành đểthuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, bao gồmchi nhánh xi măng Bỉm Sơn ở Thái Bình, Ninh Bình, Nam Định, Nghệ An, HàTĩnh, Thanh Hoá. CHƯƠNG I DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN SUẤT XI MĂNG BỈM SƠN Các Phương Pháp Sản Xuất Xi Măng: Có 2 phương pháp chính để sản xuất XiMăng là: Phương pháp ướt và phương pháp khô. Tuỳ thuộcvào tính chất cơ lý, hoáhọc của nguyên liệu, điều kiện điện năng, nhiệt năng, thiết bị, từ đó ngưòi ta quyếtđịnh chọn phương pháp sản xuất và phương thức nung clinker. Mô hình sản xuất xi măng Xi măng bao Đầu vào Đầu ra Quy trình SX Xi măng rời Công nghệ sản xuất xi măng gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị phôi Đồng nhất Nghiền clinker và phụ (đávôi,đấtsét,than, và gia thành xi măng thạch cao .....) Nung luyện 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sơ đồ khối về công nghệ sản suất XM nói chung: Khâu chẩn bị Đá vôi, đất sét Phụ gia Đập Nghiền nguyên liệu Đồng nhất bột liệuThan Lò nung Clinker Nghiền than Thạch cao, phụ gia Nghiền thạch cao,phụ gia, Clinker Xi Măng rời 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp* Công nghệ sản xuất xi măng bằng phương pháp ướt. Là phương pháp chế biến hỗn hợp nghiền thành 1 thể bùn đồng nhất có độ ẩm 30-40%. Dùng phương pháp ướt khi nguyên liệu xốp mềm dễ hoà tan vào nước hoặcđộ ẩm thiên nhiên lớn. Ưu điểm : - Dễ nghiền, tốn ít điện năng. - Dễ nhào trộn đồng nhất. - Dễ điều chỉnh các thành phần phối liệu. - Dễ chuyên trở. - Dễ bơm, ít bay bụi sạch sẽ hơn phương pháp khô. ⇒ Hiệu quả kinh tế kém Nhược điểm:-Tiêu tốn nhiều nhiên liệu. - Cồng kềnh khó lắp đặt - Tốn nhiều nhân công. - Khả năng tự động hoá kém.* Công nghệ sản xuất xi măng theo ...

Tài liệu được xem nhiều: