Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định
Số trang: 73
Loại file: docx
Dung lượng: 228.84 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại, chương 2 thực trạng hoạt động cho vay riêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển tỉnh Bình Định là những nội dung chính trong 2 chương của báo cáo thực tập tốt nghiệp "Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định". Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Việt Nam là một nước đang phát triển vừa mới vượt qua ngưỡng nghèo, trong những năm gần đây chúng ta luôn đạt tốc độ tăng trưởng ở mức rất cao. Yêu cầu cần thiết là có những tổ chức tín dụng đứng ra thực hiện loại hình cho vay để từ đó mà tín dụng cho vay tiêu dùng ra đời. Cho vau tiêu dùng được các tầng lớp trẻ sử dụng rất nhiều để có thể tự sắm sửa những thứ cần thiết cho bản thân, CVTD có tác dụng rất tốt đối với nền kinh tế khi nó góp phần làm tăng khả năng kích cầu, đối với Ngân hàng thì CVTD đã tạo ra nguồn thu nhập cao. Trong cuộc sống ngày nay tín dụng tiêu dùng phục vụ hầu như tất cả các nhu cầu của các bạn trẻ vừa mới ra trường như là cho vay để mua nhà, cho vay để mua sắm các trang thiết bị và đòi hỏi đó là chúng ta phải có thu nhập ổn định để có thể thanh toán các khoản nợ này. Loại hình tín dụng cho vay tiêu dùng được phát triển rất mạnh mẽ ở các nước phát triển và nó đã trở thành một nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng trong khi đó thì loại hình này vừa mới được áp dụng tại Việt Nam trong những năm gần đây khi cùng với sự phát triển của kinh tế do vậy chúng ta đặt ra là làm sao để loại hình này có thể phát triển một cách mạnh mẽ nâng cao mức sống của người dân do đó với kiến thức được học tại trường cùng với sự học hỏi tại chi nhánh ngân hàng BIDV tỉnh Bình Định đã giúp cho em chọn đề tài “Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định” cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. 1 Mục đích của báo cáo thực tập tốt nghiệp : Mục đích nghiên cứu của báo cáo thực tập là đánh giá kết quả CVTD, rút ra nguyên nhân hạn chế, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Bình Định. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhán Bình Định Phạm vi nghiên cứu Hoạt động cho vay tiêu dùng từ năm 2011 – 2013 tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Bình Định Phương pháp nghiên cứu Sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích. Báo cáo thực tập tốt nghiệp được kết cấu gồm 2 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM. Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay riêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển tỉnh Bình Định. Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô giáo ThS. Đặng Thị Thơi, các thầy cô giáo trong Khoa TCNH & QTKD trường đại học Quy Nhơn và anh chị, cô chú cán bộ tại Ngân hàng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Vì thời gian nghiên cứu, thực hiện báo cáo còn ngắn, với sự khó khăn của một sinh viên chuyên ngành tài chính ngân hàng còn chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc phân tích, lượng kiến thức còn hạn hẹp với những hạn chế nhất định về lý luận và thực tiễn, nên việc tiếp cận với công tác tổng hợp còn gặp nhiều khó khăn, nên báo cáo thực tập này không thể tránh khỏi 2 những thiếu sót. Vì thế, em rất mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và bổ sung của quý thầy cô để báo cáo thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Quy Nhơn, tháng 02 năm 2014 Sinh viên thực hiện Sodavanh Chanthongsy CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM 1.1. Khái quát về hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM 1.1.1. Khái niệm hoạt động cho vay tiêu dùng Nhắc đến NHTM thì không thể không nhắc đến hoạt động cho vay. Đặc biệt, đối với các NHTM Việt Nam thì lợi nhuận từ hoạt động cho vay đem lại chiếm một phần rất lớn trong tổng lợi nhuận của Ngân hàng. Do vậy, cho vay được xem là hoạt động chủ đạo của các NHTM Việt Nam. Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các ngân hàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng . Tín dụng ngân hàng được hiểu là quan hệ kinh tế trong đó ngân hàng chuyển cho chủ thể khác trong nền kinh tế quyền sử dụng một lượng giá trị ( tiền hoặc tài sản) với những điều kiện nhất định được thoả thuận trong hợp đồng.[8,tr12] Căn cứ theo hình thức tài trợ, tín dụng được chia thành cho vay, cho thuê, bảo lãnh, chiết khấu. Đây là cách phân loại phổ biến ở các ngân hàng thương mại. Trong hoạt động tín dụng thì cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất 3 và cũng là tài sản mang lại thu nhập lớn nhất. Tuy nhiên hoạt động này luôn gắn liền với nhiều rủi ro. Cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại đó là một hình thức tài trợ của ngân hàng cho chính sự tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình. Đó là quan hệ kinh tế trong đó ngân hàng chuyển cho các cá nhân hoặc hộ gia đình quyền sử dụng một khoản tiền với những điều kiện nhất định được thoả thuận trong hợp đồng nhằm phục vụ mục đích tiêu dùng của khách hàng. Các mục đích tiêu dùng có thể là: mua nhà, xây sửa nhà, mua xe hơi, các dụng cụ trong gia đình, đồ gỗ, các dịch vụ chăm sóc y tế, chi phí cho các kỳ nghỉ hè, chi phí cho việc đi du học …[2,tr78] 1.1.2. Đặt điểm của hoạt động cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng là một trong số các loại hình nghiệp vụ của ngân hàng thương mại, như chúng ta biết thì cho vay tiêu dùng là mối quan h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Việt Nam là một nước đang phát triển vừa mới vượt qua ngưỡng nghèo, trong những năm gần đây chúng ta luôn đạt tốc độ tăng trưởng ở mức rất cao. Yêu cầu cần thiết là có những tổ chức tín dụng đứng ra thực hiện loại hình cho vay để từ đó mà tín dụng cho vay tiêu dùng ra đời. Cho vau tiêu dùng được các tầng lớp trẻ sử dụng rất nhiều để có thể tự sắm sửa những thứ cần thiết cho bản thân, CVTD có tác dụng rất tốt đối với nền kinh tế khi nó góp phần làm tăng khả năng kích cầu, đối với Ngân hàng thì CVTD đã tạo ra nguồn thu nhập cao. Trong cuộc sống ngày nay tín dụng tiêu dùng phục vụ hầu như tất cả các nhu cầu của các bạn trẻ vừa mới ra trường như là cho vay để mua nhà, cho vay để mua sắm các trang thiết bị và đòi hỏi đó là chúng ta phải có thu nhập ổn định để có thể thanh toán các khoản nợ này. Loại hình tín dụng cho vay tiêu dùng được phát triển rất mạnh mẽ ở các nước phát triển và nó đã trở thành một nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng trong khi đó thì loại hình này vừa mới được áp dụng tại Việt Nam trong những năm gần đây khi cùng với sự phát triển của kinh tế do vậy chúng ta đặt ra là làm sao để loại hình này có thể phát triển một cách mạnh mẽ nâng cao mức sống của người dân do đó với kiến thức được học tại trường cùng với sự học hỏi tại chi nhánh ngân hàng BIDV tỉnh Bình Định đã giúp cho em chọn đề tài “Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định” cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. 1 Mục đích của báo cáo thực tập tốt nghiệp : Mục đích nghiên cứu của báo cáo thực tập là đánh giá kết quả CVTD, rút ra nguyên nhân hạn chế, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Bình Định. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhán Bình Định Phạm vi nghiên cứu Hoạt động cho vay tiêu dùng từ năm 2011 – 2013 tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển tỉnh Bình Định Phương pháp nghiên cứu Sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích. Báo cáo thực tập tốt nghiệp được kết cấu gồm 2 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM. Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay riêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển tỉnh Bình Định. Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô giáo ThS. Đặng Thị Thơi, các thầy cô giáo trong Khoa TCNH & QTKD trường đại học Quy Nhơn và anh chị, cô chú cán bộ tại Ngân hàng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Vì thời gian nghiên cứu, thực hiện báo cáo còn ngắn, với sự khó khăn của một sinh viên chuyên ngành tài chính ngân hàng còn chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc phân tích, lượng kiến thức còn hạn hẹp với những hạn chế nhất định về lý luận và thực tiễn, nên việc tiếp cận với công tác tổng hợp còn gặp nhiều khó khăn, nên báo cáo thực tập này không thể tránh khỏi 2 những thiếu sót. Vì thế, em rất mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và bổ sung của quý thầy cô để báo cáo thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Quy Nhơn, tháng 02 năm 2014 Sinh viên thực hiện Sodavanh Chanthongsy CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM 1.1. Khái quát về hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM 1.1.1. Khái niệm hoạt động cho vay tiêu dùng Nhắc đến NHTM thì không thể không nhắc đến hoạt động cho vay. Đặc biệt, đối với các NHTM Việt Nam thì lợi nhuận từ hoạt động cho vay đem lại chiếm một phần rất lớn trong tổng lợi nhuận của Ngân hàng. Do vậy, cho vay được xem là hoạt động chủ đạo của các NHTM Việt Nam. Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các ngân hàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng . Tín dụng ngân hàng được hiểu là quan hệ kinh tế trong đó ngân hàng chuyển cho chủ thể khác trong nền kinh tế quyền sử dụng một lượng giá trị ( tiền hoặc tài sản) với những điều kiện nhất định được thoả thuận trong hợp đồng.[8,tr12] Căn cứ theo hình thức tài trợ, tín dụng được chia thành cho vay, cho thuê, bảo lãnh, chiết khấu. Đây là cách phân loại phổ biến ở các ngân hàng thương mại. Trong hoạt động tín dụng thì cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất 3 và cũng là tài sản mang lại thu nhập lớn nhất. Tuy nhiên hoạt động này luôn gắn liền với nhiều rủi ro. Cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại đó là một hình thức tài trợ của ngân hàng cho chính sự tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình. Đó là quan hệ kinh tế trong đó ngân hàng chuyển cho các cá nhân hoặc hộ gia đình quyền sử dụng một khoản tiền với những điều kiện nhất định được thoả thuận trong hợp đồng nhằm phục vụ mục đích tiêu dùng của khách hàng. Các mục đích tiêu dùng có thể là: mua nhà, xây sửa nhà, mua xe hơi, các dụng cụ trong gia đình, đồ gỗ, các dịch vụ chăm sóc y tế, chi phí cho các kỳ nghỉ hè, chi phí cho việc đi du học …[2,tr78] 1.1.2. Đặt điểm của hoạt động cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng là một trong số các loại hình nghiệp vụ của ngân hàng thương mại, như chúng ta biết thì cho vay tiêu dùng là mối quan h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cho vay tiêu dùng Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mở rộng hoạt động cho vay Hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Lý luận hoạt động cho vay tiêu dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
56 trang 790 2 0
-
74 trang 302 0 0
-
64 trang 296 0 0
-
39 trang 252 0 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 234 0 0 -
88 trang 234 1 0
-
97 trang 212 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 207 0 0 -
44 trang 185 0 0
-
76 trang 167 0 0