Báo cáo thực tập xưởng điện
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 455.82 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo thực tập xưởng điệnLỜI MỞ ĐẦU Kỹ thuật điện là ngành ứng dụng các hiện tượng điện từ để biến đổi năng lượng, đo lường, điều khiển tín hiệu ... bao gồm việc tạo ra, biến đổi và sử dụng điện năng, tín hiệu điện từ trong các hoạt động thực tế của con người. Các máy thực hiện biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại gọi là các máy điện. Các máy biến từ cơ năng thành điện năng được gọi là máy phát điện, các máy điện để thực hiện các quá trình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập xưởng điệnBáo cáo thực tập xưởng điện LỜI MỞ ĐẦU Kỹ thuật điện là ngành ứng dụng các hiện tượng điện từ để biến đổi năng lượng, đolường, điều khiển tín hiệu ... bao gồm việc tạo ra, biến đổi và sử dụng điện năng, tín hiệuđiện từ trong các hoạt động thực tế của con người. Các máy thực hiện biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại gọi là các máyđiện. Các máy biến từ cơ năng thành điện năng được gọi là máy phát điện, các máy điệnđể thực hiện các quá trình ngược lại được gọi là động cơ. Các máy điện đều có tính chấtthuận nghịch tức là đều có khả năng biến đổi cơ năng thành năng lượng điện và ngược lại. Máy điện gồm hai phần: mạch điện và mạch từ. Mạch điện được cấu tạo bởi cáccuộn dây, còn mạch từ cấu tạo bởi lõi sắt từ. Máy điện gồm có máy điện tĩnh và máy điệnđộng. Máy điện tĩnh là máy điện mà vị trí tương đối giữa các phần trong máy là không thayđổi, còn máy điện động là máy điện mà vị trí tương đối giữa các phần trong máy điện thayđổi khi máy điện hoạt động. Do có thể biến đổi từ năng lượng điện thành năng lượng cơ vàngược lại từ năng lượng cơ thành năng lượng điện nên máy điện được dùng phổ biến trongcác nghành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải,... Do tầm quan trọng của máy điện nên trong chương trình học tập tại trườngĐHBKHN ngoài việc được học cơ sở lý thuyết về máy điện trên lớp chúng em còn được đithực tập xưởng 3 tuần lễ. Nhờ vậy chúng em hiểu rõ hơn về nguyên lý vận hành của máyđiện và chúng em còn được học kỹ thuật quấn dây của máy biến áp nhỏ, động cơ ba pha rôto lồng sóc. Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Điện và các thầy hướng dẫn: Nguyễn Quang Hùng Nguyễn Huy Thiệnđã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để giúp đỡ chúng em hoàn thành đợt thực tập này. MỤC LỤCThầy giáo hướng dẫn: Nguyễn quang Hùng ,Nguyễn huy Thiện 1Báo cáo thực tập xưởng điện PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆN Bài 1: Cơ sở lý thuyết máy điện Bài 2: Máy biến áp Bài 3: Máy điện không đồng bộ Bài 4: Tính toán số liệu dây quấn máy biến áp Bài 5: Cơ sở thiết kế bộ dây quấn stato động cơ không đồng bộ Bài 6: Kỹ thuật quấn dây PHẦN II: CÔNG NGHỆ QUẤN DÂY VÀ SỐ LIỆU KỸ THUẬT I. Yêu cầu kỹ thuật II. Công nghệ và số liệu kỹ thuật 1. Bài tập về máy biến áp 2. Bài tập về dây quấn khuôn phân tán 1 lớp 3. Bài tập về dây quấn khuôn đồng tâm tập trung 1 lớp. PHẦN III: KẾT LUẬNPHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆNThầy giáo hướng dẫn: Nguyễn quang Hùng ,Nguyễn huy Thiện 2Báo cáo thực tập xưởng điện §1. Cơ Sở Lý Thuyết Máy ĐiệnI. Giới thiệu chung về máy điện Theo quan điểm năng lượng thì trong tất cả các thiết bị điện đều xảy ra quá trìnhchuyển động năng lượng điện từ. Quá trình đó được thể hiện qua các hiện tượng: biến đổi,tích phóng năng lượng và truyền tải năng lượng. Máy điện là thiết bị điện thực hiện chứcnăng biến đổi và truyền tải năng lượng điện từ. Hiện tượng biến đổi và truyền tải nănglượng thông qua sự tồn tại của điện trường và từ trường trong máy điện. Cấu tạo của máyđiện gồm hai phần cơ bản: mạch điện và mạch từ. Mạch từ gồm bộ phận dẫn từ và khe hở không khí Mạch điện gồm các thiết bị điện nối với nhau bằng các dây dẫn điện tạo thành cácvòng kín có thể cho dòng điện chạy qua. Tuỳ theo cấu tạo, nguyên lý làm việc, chức năng mà máy điện được chia ra làmnhiều loại, nhưng chúng đều có điểm chung sau: - Cửa vào là cửa đưa năng lượng vào máy. - Cửa ra là cửa đưa năng lượng ra khỏi máy. Tuỳ theo chức năng của các loại máy điện mà ta có thể xác định được dạng nănglượng ở đầu vào và đầu ra của máy điện: - Nếu đầu vào là năng lượng điện thì máy điện là động cơ điện. - Nếu đầu và là cơ năng thì máy điện là máy phát điện. - Nếu đầu vào và đầu ra của máy điện đều là điện năng u,i thì máy điện đóng vaitrò là máy truyền tải điện năng. Sự biến đổi cơ điện trong máy dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Nguyên lý nàycũng đặt cơ sở cho các bộ biến đổi cảm ứng dùng để biến đổi năng lượng điện với nhữnggiá trị áp, dòng... thành dòng điện với các giá trị áp, dòng khác. Máy biến áp là thiết bị biếnđổi cảm ứng đơn giản thuộc loại này. Các dây quấn và mạch từ của nó đứng yên và quátrình biến đổi từ trường để sinh ra sức điện động cảm ứng trong các dây quấn cũng đượcthực hiện bằng phương pháp điện. Máy điện có nhiều loại, và được phân loại theo nhiều cách khác nhau, có thể phânloại theo công suất, cấu tạo, chức năng, nguyên lý làm việc... Và ở đây ta chỉ xét máy điệndựa vào nguyên lý biến đổi năng lượng.Thầy giáo hướng dẫn: Nguyễn quang Hùng ,Nguyễn huy Thiện 3Báo cáo thực tập xưởng điện a) Máy điện tĩnh Máy điện tĩnh làm việc dựa trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực tập xưởng điệnBáo cáo thực tập xưởng điện LỜI MỞ ĐẦU Kỹ thuật điện là ngành ứng dụng các hiện tượng điện từ để biến đổi năng lượng, đolường, điều khiển tín hiệu ... bao gồm việc tạo ra, biến đổi và sử dụng điện năng, tín hiệuđiện từ trong các hoạt động thực tế của con người. Các máy thực hiện biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại gọi là các máyđiện. Các máy biến từ cơ năng thành điện năng được gọi là máy phát điện, các máy điệnđể thực hiện các quá trình ngược lại được gọi là động cơ. Các máy điện đều có tính chấtthuận nghịch tức là đều có khả năng biến đổi cơ năng thành năng lượng điện và ngược lại. Máy điện gồm hai phần: mạch điện và mạch từ. Mạch điện được cấu tạo bởi cáccuộn dây, còn mạch từ cấu tạo bởi lõi sắt từ. Máy điện gồm có máy điện tĩnh và máy điệnđộng. Máy điện tĩnh là máy điện mà vị trí tương đối giữa các phần trong máy là không thayđổi, còn máy điện động là máy điện mà vị trí tương đối giữa các phần trong máy điện thayđổi khi máy điện hoạt động. Do có thể biến đổi từ năng lượng điện thành năng lượng cơ vàngược lại từ năng lượng cơ thành năng lượng điện nên máy điện được dùng phổ biến trongcác nghành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải,... Do tầm quan trọng của máy điện nên trong chương trình học tập tại trườngĐHBKHN ngoài việc được học cơ sở lý thuyết về máy điện trên lớp chúng em còn được đithực tập xưởng 3 tuần lễ. Nhờ vậy chúng em hiểu rõ hơn về nguyên lý vận hành của máyđiện và chúng em còn được học kỹ thuật quấn dây của máy biến áp nhỏ, động cơ ba pha rôto lồng sóc. Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Điện và các thầy hướng dẫn: Nguyễn Quang Hùng Nguyễn Huy Thiệnđã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để giúp đỡ chúng em hoàn thành đợt thực tập này. MỤC LỤCThầy giáo hướng dẫn: Nguyễn quang Hùng ,Nguyễn huy Thiện 1Báo cáo thực tập xưởng điện PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆN Bài 1: Cơ sở lý thuyết máy điện Bài 2: Máy biến áp Bài 3: Máy điện không đồng bộ Bài 4: Tính toán số liệu dây quấn máy biến áp Bài 5: Cơ sở thiết kế bộ dây quấn stato động cơ không đồng bộ Bài 6: Kỹ thuật quấn dây PHẦN II: CÔNG NGHỆ QUẤN DÂY VÀ SỐ LIỆU KỸ THUẬT I. Yêu cầu kỹ thuật II. Công nghệ và số liệu kỹ thuật 1. Bài tập về máy biến áp 2. Bài tập về dây quấn khuôn phân tán 1 lớp 3. Bài tập về dây quấn khuôn đồng tâm tập trung 1 lớp. PHẦN III: KẾT LUẬNPHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆNThầy giáo hướng dẫn: Nguyễn quang Hùng ,Nguyễn huy Thiện 2Báo cáo thực tập xưởng điện §1. Cơ Sở Lý Thuyết Máy ĐiệnI. Giới thiệu chung về máy điện Theo quan điểm năng lượng thì trong tất cả các thiết bị điện đều xảy ra quá trìnhchuyển động năng lượng điện từ. Quá trình đó được thể hiện qua các hiện tượng: biến đổi,tích phóng năng lượng và truyền tải năng lượng. Máy điện là thiết bị điện thực hiện chứcnăng biến đổi và truyền tải năng lượng điện từ. Hiện tượng biến đổi và truyền tải nănglượng thông qua sự tồn tại của điện trường và từ trường trong máy điện. Cấu tạo của máyđiện gồm hai phần cơ bản: mạch điện và mạch từ. Mạch từ gồm bộ phận dẫn từ và khe hở không khí Mạch điện gồm các thiết bị điện nối với nhau bằng các dây dẫn điện tạo thành cácvòng kín có thể cho dòng điện chạy qua. Tuỳ theo cấu tạo, nguyên lý làm việc, chức năng mà máy điện được chia ra làmnhiều loại, nhưng chúng đều có điểm chung sau: - Cửa vào là cửa đưa năng lượng vào máy. - Cửa ra là cửa đưa năng lượng ra khỏi máy. Tuỳ theo chức năng của các loại máy điện mà ta có thể xác định được dạng nănglượng ở đầu vào và đầu ra của máy điện: - Nếu đầu vào là năng lượng điện thì máy điện là động cơ điện. - Nếu đầu và là cơ năng thì máy điện là máy phát điện. - Nếu đầu vào và đầu ra của máy điện đều là điện năng u,i thì máy điện đóng vaitrò là máy truyền tải điện năng. Sự biến đổi cơ điện trong máy dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Nguyên lý nàycũng đặt cơ sở cho các bộ biến đổi cảm ứng dùng để biến đổi năng lượng điện với nhữnggiá trị áp, dòng... thành dòng điện với các giá trị áp, dòng khác. Máy biến áp là thiết bị biếnđổi cảm ứng đơn giản thuộc loại này. Các dây quấn và mạch từ của nó đứng yên và quátrình biến đổi từ trường để sinh ra sức điện động cảm ứng trong các dây quấn cũng đượcthực hiện bằng phương pháp điện. Máy điện có nhiều loại, và được phân loại theo nhiều cách khác nhau, có thể phânloại theo công suất, cấu tạo, chức năng, nguyên lý làm việc... Và ở đây ta chỉ xét máy điệndựa vào nguyên lý biến đổi năng lượng.Thầy giáo hướng dẫn: Nguyễn quang Hùng ,Nguyễn huy Thiện 3Báo cáo thực tập xưởng điện a) Máy điện tĩnh Máy điện tĩnh làm việc dựa trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện – điện tử Kỹ thuật viễn thông Tự động hóa Cơ khí chế tạo máy Kiến trúc xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 439 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 297 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 254 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
33 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 207 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
127 trang 192 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 191 1 0