Báo cáo: Thực trạng gây trồng và tiêu thụ các sản phẩm từ cây hồi trên địa bàn huyện Văn Lãng-tỉnh Lạng Sơn
Số trang: 62
Loại file: doc
Dung lượng: 13.80 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo với đề tài "Thực trạng gây trồng và tiêu thụ các sản phẩm từ cây hồi trên địa bàn huyện Văn Lãng-tỉnh Lạng Sơn" có nội dung trình bày thông qua các chương sau: chương 1 tổng quan nghiên cứu về cây hồi, chương 2 mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu, chương 3 đặc điểm về điều kiện tự nhiên–kinh tế-xã hội tại huyện văn lãng tỉnh lạng sơn, chương 4 kết quả nghiên cứu, chương 5 kết luận–tồn tại–kiến nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Thực trạng gây trồng và tiêu thụ các sản phẩm từ cây hồi trên địa bàn huyện Văn Lãng-tỉnh Lạng Sơn ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm qua, Việt Nam đã sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng đặc trưng của miền nhiệt đới nóng ẩm. Một trong những mặt hàng đ ặc trưng đấy phải kể đến các sản phẩm của cây Hồi. Đây là loài cây đ ặc s ản thuộc nhóm cây lâm sản ngoài gỗ. Sảm phẩm Hoa Hồi Lạng Sơn được Cục sở hữu trí tuệ và bầu trọn là TOP 10 sản ph ẩm thiên nhiên t ốt nh ất [17]. Nhiều nghiên cứu trên quan điểm phát triển nông - lâm - môi trường - bảo t ồn và đa dạng sinh học cho thấy phát triển Hồi cùng một lúc đạt được nhiều m ục tiêu: Kinh tế - Xã hội - Môi trường. Chính vì điều đó trong nh ững năm qua các d ự án về phát triển kinh tế nông hộ, dự án phủ xanh đất trống đồi núi trọc, dự án trồng rừng Việt Đức, dự án 06 của chính phủ tiến hành trên địa bàn tỉnh L ạng Sơn đã chọn cây Hồi như một giải pháp đầu tư thực hiện. Phát triển Hồi là định hướng chiến lược trước mắt cũng như lâu dài của tỉnh Lạng Sơn. Cây Hồi Lạng Sơn ngoài ý nghĩa lớn về kinh tế nó còn mang một sắc thái nhân văn tốt đẹp, đó là tính kế thừa truyền thống từ đời này qua đời khác m ột cách có ý thức. Hồi có phân bố chủ yếu ở vùng núi phía Nam Trung Quốc kéo dài xuống vùng núi phía Bắc của Việt Nam. Tại Việt Nam, cây Hồi có phân bố nhiều ở các tỉnh biên giới Việt - Trung như Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh. Lạng Sơn là một tỉnh miền núi phía Bắc, có tổng diện tích tự nhiên là 832.378,38 ha. Trong đó đất có rừng 372.500,8 ha, diện tích rừng Hồi 33.503 ha ,chiếm 70% so với diện tích rừng Hồi cả nước. Hồi phân bố hầu hết ở các huyện, thành phố của Lạng Sơn, nhưng tập trung nhiều ở các huyện: Văn Quan, Bình Gia. Diện tích trồng Hồi của 2 huyện này chiếm tới 55,9% diện tích trồng Hồi toàn tỉnh (do ở những địa phương này đất đ ược phát triển trên đá mẹ Riolit & phiến thạch màu nâu đỏ hoặc đỏ vàng, tầng đất sâu, tỷ lệ mùn cao)[1]. Với diện tích rừng Hồi nói trên, trong vài năm tới đây cây Hồi đến thời điểm cho thu hoạch thì đây là ti ềm năng rất l ớn đem l ại hiệu quả kinh tế cao cho bà con các dân tộc tỉnh Lạng Sơn. 1 Văn Lãng là một huyện nổi tiếng từ lâu về trồng Hồi, song do nhi ều yếu tố chi phối nên việc phát triển và mở rộng quy mô Hồi của huy ện gặp không ít khó khăn. Những năm 1995 trở lại đây có nhiều thay đổi trên bình diện chung của cả nước và của Lạng Sơn nói riêng: V ề kinh t ế, chính tr ị, v ề giao lưu thị trường, cây Hồi đang có cơ hội để phát triển. Trong những năm gần đây, do nhu cầu sử dụng tinh dầu Hồi trên thế giới ngày càng tăng, giá cả thị trường tương đối ổn định, cây Hồi được trả đúng vị trí của nó. Hơn nữa, Hồi còn là cây đa mục đích, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân vừa có tác dụng che ph ủ b ảo v ệ đ ất cũng nh ư bảo vệ môi trường sinh thái lâu dài và bền vững. Trong chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 2001 – 2010 của chính phủ [5], Hồi là một trong những cây trồng chính của tỉnh Lạng Sơn. Đồng thời cũng là cây góp ph ần xoá đói giảm nghèo chủ yếu cho đồng bao các Dân t ộc vùng sâu vùng xa c ủa tỉnh. Chuyên đề nghiên cứu sinh viên “Thực trạng gây trồng và tiêu thụ các sản phẩm từ cây Hồi trên địa bàn huyện Văn Lãng – t ỉnh Lạng S ơn” rất cần thiết, thông qua đánh giá thực trạng gây trồng và tiêu thụ để tổng h ợp được những tồn tại, khó khăn làm cơ sở đề xuất giải pháp phát tri ển vùng H ồi c ủa địa phương. 2 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÂY HỒI Trong hệ thực vật Việt Nam, chi Hồi ( Illicium) có nguồn gen rất phong phú, rất đa dạng, hiện đó thống k ê được khoảng 16 loài[3]. Tất cả các loài trong chi Hồi (Illicium) ở nước ta đều chứa tinh dầu với các thành phần hoá học khác nhau. Ở một số loài tinh dầu lại chứa chủ yếu là safrol, linalool và methyl eugenol… Các loài trong chi Hồi ở Việt Nam là nguồn gen quý c ần được nghiên cứu để khai thác, bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững. Ngoài ra, tinh dầu Hồi còn được dùng làm hương liệu để chế biến các đồ mỹ phẩm cao cấp. Sau khi ép lấy tinh dầu, bã còn l ại dùng làm thu ốc tr ừ sâu, làm men, than hoạt tính, phân bón, thức ăn gia súc... Trong quá trình t ồn t ại và phát triển của xã hội loài người có liên quan mật thiết đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Cùng với tốc độ phát triển của kinh tế thì nhu cầu tiêu th ụ các sản phẩm của cây Hồi ngày càng tăng. Vì vậy việc nghiên c ứu đ ể hi ện tr ạng gây trồng và thị trường tiêu thụ các sản phẩm của cây Hồi cần được coi trọng. Cây Hồi là nguyên liệu quý trong công nghiệp dược phẩm và thực phẩm. Không chỉ ở châu Á (đặc biệt là các nước khu vực Đông Nam Á), mà tại nhiều nước châu Âu (Pháp, Đức, Ý…) và châu Mỹ (Hoa Kỳ, Cu Ba…) quả và tinh dầu Hồi được coi là gia vị ưa thích trong chế biến th ực phẩm. Trong danh mục các thương phẩm an toàn được phép sử dụng trong sản xu ất thu ốc và chế biến thực phẩm của Hoa Kỳ, quả hồi mang ký hiệu “GRAS 2095” và tinh dầu Hồi mang ký hiệu “GRAS 2096”. Hồi lại là nguồn nguyên li ệu có thể tách chiết acid shikimic, nguồn nguyên liệu để tổng h ợp ch ất Osaltamivir - hoạt chất của thuốc tamiflu - hiện được coi là thuốc kháng virus có hiệu quả trong việc phối hợp điều trị cúm gia cầm H5N1 trên người nếu được sử dụng ở giai đoạn sớm. Theo thống kê (chưa đầy đủ) thì di ện tích r ừng H ồi ở L ạng Sơn, Quảng Ninh tới năm 2005 đạt trên 30.000 ha, với sản lượng quả là 3.426 tấn. Dự kiến đến năm 2010 chúng ta sẽ có thêm 20.000 ha h ồi. Riêng tinh dầu, hàng năm cũng đó chưng cất được từ 150 – 250 tấn. Quả Hồi và tinh dầu Hồi là mặt hàng xuất khẩu có giá trị trên thị trường thế giới. Trong những năm (1994 - 1997), giá mua bán tinh dầu Hồi trong kho ảng 9.500 – 10.900 USD/tấn và quả Hồi khô trong khoảng 1.400-1.600 USD/tấn. Cây H ồi 3 trồng sau 7 – 8 năm bắt đầu bói quả và sai quả ở độ tuổi 20-60 năm. Với rừng Hồi có năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Thực trạng gây trồng và tiêu thụ các sản phẩm từ cây hồi trên địa bàn huyện Văn Lãng-tỉnh Lạng Sơn ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm qua, Việt Nam đã sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng đặc trưng của miền nhiệt đới nóng ẩm. Một trong những mặt hàng đ ặc trưng đấy phải kể đến các sản phẩm của cây Hồi. Đây là loài cây đ ặc s ản thuộc nhóm cây lâm sản ngoài gỗ. Sảm phẩm Hoa Hồi Lạng Sơn được Cục sở hữu trí tuệ và bầu trọn là TOP 10 sản ph ẩm thiên nhiên t ốt nh ất [17]. Nhiều nghiên cứu trên quan điểm phát triển nông - lâm - môi trường - bảo t ồn và đa dạng sinh học cho thấy phát triển Hồi cùng một lúc đạt được nhiều m ục tiêu: Kinh tế - Xã hội - Môi trường. Chính vì điều đó trong nh ững năm qua các d ự án về phát triển kinh tế nông hộ, dự án phủ xanh đất trống đồi núi trọc, dự án trồng rừng Việt Đức, dự án 06 của chính phủ tiến hành trên địa bàn tỉnh L ạng Sơn đã chọn cây Hồi như một giải pháp đầu tư thực hiện. Phát triển Hồi là định hướng chiến lược trước mắt cũng như lâu dài của tỉnh Lạng Sơn. Cây Hồi Lạng Sơn ngoài ý nghĩa lớn về kinh tế nó còn mang một sắc thái nhân văn tốt đẹp, đó là tính kế thừa truyền thống từ đời này qua đời khác m ột cách có ý thức. Hồi có phân bố chủ yếu ở vùng núi phía Nam Trung Quốc kéo dài xuống vùng núi phía Bắc của Việt Nam. Tại Việt Nam, cây Hồi có phân bố nhiều ở các tỉnh biên giới Việt - Trung như Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh. Lạng Sơn là một tỉnh miền núi phía Bắc, có tổng diện tích tự nhiên là 832.378,38 ha. Trong đó đất có rừng 372.500,8 ha, diện tích rừng Hồi 33.503 ha ,chiếm 70% so với diện tích rừng Hồi cả nước. Hồi phân bố hầu hết ở các huyện, thành phố của Lạng Sơn, nhưng tập trung nhiều ở các huyện: Văn Quan, Bình Gia. Diện tích trồng Hồi của 2 huyện này chiếm tới 55,9% diện tích trồng Hồi toàn tỉnh (do ở những địa phương này đất đ ược phát triển trên đá mẹ Riolit & phiến thạch màu nâu đỏ hoặc đỏ vàng, tầng đất sâu, tỷ lệ mùn cao)[1]. Với diện tích rừng Hồi nói trên, trong vài năm tới đây cây Hồi đến thời điểm cho thu hoạch thì đây là ti ềm năng rất l ớn đem l ại hiệu quả kinh tế cao cho bà con các dân tộc tỉnh Lạng Sơn. 1 Văn Lãng là một huyện nổi tiếng từ lâu về trồng Hồi, song do nhi ều yếu tố chi phối nên việc phát triển và mở rộng quy mô Hồi của huy ện gặp không ít khó khăn. Những năm 1995 trở lại đây có nhiều thay đổi trên bình diện chung của cả nước và của Lạng Sơn nói riêng: V ề kinh t ế, chính tr ị, v ề giao lưu thị trường, cây Hồi đang có cơ hội để phát triển. Trong những năm gần đây, do nhu cầu sử dụng tinh dầu Hồi trên thế giới ngày càng tăng, giá cả thị trường tương đối ổn định, cây Hồi được trả đúng vị trí của nó. Hơn nữa, Hồi còn là cây đa mục đích, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân vừa có tác dụng che ph ủ b ảo v ệ đ ất cũng nh ư bảo vệ môi trường sinh thái lâu dài và bền vững. Trong chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 2001 – 2010 của chính phủ [5], Hồi là một trong những cây trồng chính của tỉnh Lạng Sơn. Đồng thời cũng là cây góp ph ần xoá đói giảm nghèo chủ yếu cho đồng bao các Dân t ộc vùng sâu vùng xa c ủa tỉnh. Chuyên đề nghiên cứu sinh viên “Thực trạng gây trồng và tiêu thụ các sản phẩm từ cây Hồi trên địa bàn huyện Văn Lãng – t ỉnh Lạng S ơn” rất cần thiết, thông qua đánh giá thực trạng gây trồng và tiêu thụ để tổng h ợp được những tồn tại, khó khăn làm cơ sở đề xuất giải pháp phát tri ển vùng H ồi c ủa địa phương. 2 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÂY HỒI Trong hệ thực vật Việt Nam, chi Hồi ( Illicium) có nguồn gen rất phong phú, rất đa dạng, hiện đó thống k ê được khoảng 16 loài[3]. Tất cả các loài trong chi Hồi (Illicium) ở nước ta đều chứa tinh dầu với các thành phần hoá học khác nhau. Ở một số loài tinh dầu lại chứa chủ yếu là safrol, linalool và methyl eugenol… Các loài trong chi Hồi ở Việt Nam là nguồn gen quý c ần được nghiên cứu để khai thác, bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững. Ngoài ra, tinh dầu Hồi còn được dùng làm hương liệu để chế biến các đồ mỹ phẩm cao cấp. Sau khi ép lấy tinh dầu, bã còn l ại dùng làm thu ốc tr ừ sâu, làm men, than hoạt tính, phân bón, thức ăn gia súc... Trong quá trình t ồn t ại và phát triển của xã hội loài người có liên quan mật thiết đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Cùng với tốc độ phát triển của kinh tế thì nhu cầu tiêu th ụ các sản phẩm của cây Hồi ngày càng tăng. Vì vậy việc nghiên c ứu đ ể hi ện tr ạng gây trồng và thị trường tiêu thụ các sản phẩm của cây Hồi cần được coi trọng. Cây Hồi là nguyên liệu quý trong công nghiệp dược phẩm và thực phẩm. Không chỉ ở châu Á (đặc biệt là các nước khu vực Đông Nam Á), mà tại nhiều nước châu Âu (Pháp, Đức, Ý…) và châu Mỹ (Hoa Kỳ, Cu Ba…) quả và tinh dầu Hồi được coi là gia vị ưa thích trong chế biến th ực phẩm. Trong danh mục các thương phẩm an toàn được phép sử dụng trong sản xu ất thu ốc và chế biến thực phẩm của Hoa Kỳ, quả hồi mang ký hiệu “GRAS 2095” và tinh dầu Hồi mang ký hiệu “GRAS 2096”. Hồi lại là nguồn nguyên li ệu có thể tách chiết acid shikimic, nguồn nguyên liệu để tổng h ợp ch ất Osaltamivir - hoạt chất của thuốc tamiflu - hiện được coi là thuốc kháng virus có hiệu quả trong việc phối hợp điều trị cúm gia cầm H5N1 trên người nếu được sử dụng ở giai đoạn sớm. Theo thống kê (chưa đầy đủ) thì di ện tích r ừng H ồi ở L ạng Sơn, Quảng Ninh tới năm 2005 đạt trên 30.000 ha, với sản lượng quả là 3.426 tấn. Dự kiến đến năm 2010 chúng ta sẽ có thêm 20.000 ha h ồi. Riêng tinh dầu, hàng năm cũng đó chưng cất được từ 150 – 250 tấn. Quả Hồi và tinh dầu Hồi là mặt hàng xuất khẩu có giá trị trên thị trường thế giới. Trong những năm (1994 - 1997), giá mua bán tinh dầu Hồi trong kho ảng 9.500 – 10.900 USD/tấn và quả Hồi khô trong khoảng 1.400-1.600 USD/tấn. Cây H ồi 3 trồng sau 7 – 8 năm bắt đầu bói quả và sai quả ở độ tuổi 20-60 năm. Với rừng Hồi có năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn kinh tế Luận văn kinh tế nông nghiệp Thực trạng gây trồng cây hồi Báo cáo chuyên đề lâm nghiệp Luận văn kinh tế xuất nhập khẩu Luận văn xuất nhập khẩu lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
83 trang 142 0 0
-
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính II
75 trang 141 0 0