Danh mục

Báo cáo Thực trạng, thuận lợi, khó khăn và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam

Số trang: 33      Loại file: doc      Dung lượng: 344.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,500 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án báo cáo "thực trạng, thuận lợi, khó khăn và giải pháp phát triển du lịch ở việt nam", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Thực trạng, thuận lợi, khó khăn và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam" BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Báo cáoThực trạng, thuận lợi, khó khăn và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦADU LỊCH VIỆT NAM1.1. Khái quát về sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam trước khi hội nhậpWTO1.2. Sự phát triển du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tếCHƯƠNG II : NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI DU LỊCHVIỆT NAM HỘI NHẬP THẾ GIỚI2.1. THUẬN LỢI2.1.1 Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng2.1.2 Chính sách khuyến khích phát triển du lịch của Nhà nước2.1.3 Thị trường du lịch ngày càng được mở rộng2.1.4 Các loại hình du lịch ngày càng đa dạng hóa và phát triển hơn2.2 KHÓ KHĂN2.2.1 Khó khăn trong quy hoạch2.2.2 Khủng hoảng kinh tế, kinh tế suy thoái, dịch bệnh, thiên tai.2.2.3 Ý thức người dân và việc bảo vệ môi trường2.2.4 Nhân lực cho ngành du lịch chưa đạt yêu cầu2.2.5 Công tác marketing chưa được triển khai toàn diện2.2.6 Chính sách của Nhà nướcCHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂNNGÀNH DU LỊCH Ở VIỆT NAM3.1 ) Các giải pháp kinh tế3.2 ) Giải pháp tài chính3.3 ) Giải Pháp điều kiệnKẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay đời sống của con người ngày càng cao, họ không những cónhu cầu đầy đủ về vật chất mà còn có nhu cầu được thoả mãn về tinh thần nhưvui chơi, giải trí và du lịch. Do đó, du lịch là một trong những ngành có triểnvọng. Ngành du lịch Việt Nam ra đời muộn hơn so với các nước khác trênthế giới nhưng vai trò của nó thì không thể phủ nhận. Du lịch là một ngành“công nghiệp không có ống khói”, mang lại thu nhập GDP lớn cho nền kinhtế, giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền báhình ảnh Việt Nam ra toàn thế giới. Nhận thức được điều này, Đảng và nhànước đã đưa ra mục tiêu xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũinhọn. Việc nghiên cứu về du lịch trở nên cấp thiết, nó giúp chúng ta có mộtcái nhìn đầy đủ, chính xác về du lịch. Điều này có ý nghĩa cả về phương diệnlí luận và thực tiễn. Nó giúp du lịch Việt Nam đạt được những thành tựu mới,khắc phục được những hạn chế, nhanh chóng đưa du lịch phát triển đúng vớitiềm năng của đất nước, nhanh chóng hội nhập với du lịch khu vực và thếgiới.B à i t h ả o l u ậ n của nhóm em đề cập đến những nhận thức cơ bản vềThực trạng, thuận lợi, khó khăn và giải pháp phát triển du lịch ở ViệtNam. Do sự hạn chế về kiến thức và thời gian nên không tránh khỏi nhữngthiếu sót, em mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của cô giáo. CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA DU LỊCH VIỆT NAM 1.1. Khái quát về sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam trước khi hộinhập WTO1.1.1 Lịch sử hình thành ngành du lịch Ngành Du lịch tại Việt Nam chính thức có mặt khi Quốc trưởng Bảo Đại cholập Sở Du lịch Quốc gia ngày 5/6/1951. Chuyển tiếp sang thời kỳ Việt Nam Cộng hòa, Nha Quốc gia Du lịch điều hànhviệc phát triển các tiện nghi du lịch trong nước ở phía nam vĩ tuyến 17 cùng tăngcường hợp tác quốc tế như việc gửi phái đoàn tham dự Hội nghị Du lịch Quốc tếở Brussel năm 1958. Năm 1961 Nha Du lịch cổ động du lịch Thăm viếng Đông Dươngvới ba chíđiểm: Nha Trang, Đà Lạt và Vũng Tàu. Vì chiến cuộc và thiếu an ninh ngành dulịch bị hạn chế nhưng chính phủ vẫn cố nâng đỡ kỹ nghệ du lịch như việc pháthành bộ tem Du lịch ngày 12 Tháng Bảy năm 1974. Đối với miền Bắc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì ngày thành lập ngành Dulịch Việt Nam được tính là ngày 09/7/1960. Ngày 9/4/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 119-HĐBT thànhlập Tổng công ty Du lịch Việt Nam. Ngày 26/10/1992 Chính phủ ban hành Nghị định số 05-CP thành lập Tổng cụcDu lịch. Ngày 25/12/2002 Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 18/2002/QĐ-BNV vềviệc cho phép thành lập Hiệp hội Du lịch Việt Nam.1.1.2 Quá trình phát triển ngành du lịch trước khi gia nhập WTO Từ năm 1960 đến 1975: Du lịch Việt Nam hoạt động chủ yếu là đón tiếp cácđoàn khách của Đảng và Nhà nước phục vụ cho quan hệ hợp tác quốc tế, gópphần đấu tranh giải phóng miền Nam và xây dựng đất nước. Từ năm 1975 đến 1990: Ngành Du lịch đã làm tốt nhiệm vụ tiếp quản, bảotoàn và phát triển các cơ sở Du lịch ở các tỉnh, thành phố vừa giải phóng; lần lượtmở rộng, xây dựng thêm nhiều cơ sở, thành lập các doanh nghiệp du lịch nhànước trực thuộc Tổng cục Du lịch và Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố và đặckhu. Tháng 6 năm 1978, Tổng cục Du lịch Việt Nam được thành lập trực thuộcHội đồng Chính phủ, đánh dấu một bước phát triển mới của ngành Du lịch . Trong giai đoạn này, du lịch đã góp phần tích cực tuyên truyền giới thiệu vềđất nước, con người Việt Nam với bạn bè thế giới và tổ chức cho nhân dân đi dulịch giao lưu hai miền Nam - Bắc, thiết thực góp phầ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: