báo cáo: Thực trạng và giải pháp ngành chế biến thủy sản trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 196.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xu thế hội nhập toàn cầu về kinh tế như ngày nay, chúng ta thấy rằng
trong bất kì lĩnh vực nào cũng đều có rất nhiều doanh nghiệp cùng tham gia
sản xuất kinh doanh. Trong số đó có rất nhiều doanh nghiệp có nguồn lực dồi
dào và phong phú, đã nổi tiếng từ lâu trên toàn cầu, trong khi các doanh nghiệp
của Việt Nam đa phần là tiềm lực yếu, thời giant ham gia thương trường chưa
lâu, nên có thể cạnh tranh được với các đối thủ trên thì các doanh nghiệp của
Việt Nam phải có một đặc điểm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
báo cáo: Thực trạng và giải pháp ngành chế biến thủy sản trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỤC LỤC......................................................................................................................................1 DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA...........................................................................................1 1.Huỳnh Nữ Bảo Hiệp.................................................................................................................1 2.Cao Thị Trúc Ly..........................................................................................................................1 3.Nguyễn Thị Nhài........................................................................................................................1 4.Đào Thị Thúy Phương..............................................................................................................1 5.Đoàn Thị Thanh Thảo...............................................................................................................1 6.Vũ Thị Thanh Thảo...................................................................................................................1 Ngành Nghề Kinh Doanh .......................................................................................................9 Định Hướng Phát Triển .....................................................................................................13 DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA 1. Huỳnh Nữ Bảo Hiệp 2. Cao Thị Trúc Ly 3. Nguyễn Thị Nhài 4. Đào Thị Thúy Phương 5. Đoàn Thị Thanh Thảo 6. Vũ Thị Thanh Thảo 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Khái niệm: I. Trong xu thế hội nhập toàn cầu về kinh tế như ngày nay, chúng ta thấy rằng trong bất kì lĩnh vực nào cũng đều có rất nhiều doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất kinh doanh. Trong số đó có rất nhiều doanh nghiệp có nguồn lực dồi dào và phong phú, đã nổi tiếng từ lâu trên toàn cầu, trong khi các doanh nghiệp của Việt Nam đa phần là tiềm lực yếu, thời giant ham gia thương trường chưa lâu, nên có thể cạnh tranh được với các đối thủ trên thì các doanh nghiệp của Việt Nam phải có một đặc điểm nổi bật làm cho người tiêu dùng luôn nhớ đến doanh nghiệp, dù họ chưa có nhu cầu về sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp. Khi họ có nhu cầu thì ngay lập tức họ nghĩ đến doanh nghiệp, thì đặc điểm đó chính là văn hóa doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ những giá trị mà doanh nghiệp tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nó tác động đến tình cảm lý trí và hành vi c ủa các thành viên, là sợi dây liên kết các thành viên trong tổ chức l ại và nhân lên sức mạnh của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp tạo cơ sở cho doanh nghiệp phát triển bền vững Văn hóa doanh nghiệp gắn với đặc điểm từng dân tộc, từng thời kỳ phát triển cho đến từng người trong doanh nghiệp. 2 Văn hóa doanh nghiệp là thái độ của mọi người trong quá trình sản xuất hay trong giao tiếp. Nó thể hiện cả trong các sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng, chi phối đến kết quả hoạt động cuối cùng của doanh nghiệp. Các đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp: II. Văn hóa doanh nghiệp là sản phẩm của những con người cùng làm việc trong 1. doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của donh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp xác lập nên một hệ thống các giá trị dưới dạng vật thể 2. và phi vật thể, được toàn thể những người làm việc trong doanh nghiệp chấp nhận, chia sẻ, đề cao và ứng xử theo các giá trị đó nhằm đạt dược mục tiêu của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp tạo được bản sắc riêng của doanh nghiệp giúp cho 3. người tiêu dùng phân biệt được doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Chính nhờ bản sắc này mà doanh nghiệp có được sức mạnh và l ợi thế cạnh tranh. Văn hóa doanh nghiệp trở thành truyền thống, tức là có giá trị lâu bền được lưu 4. truyền qua nhiều thế hệ người làm việc trong doanh nghiệp. Các loại hình văn hóa doanh nghiệp: III. Văn hóa doanh nghiệp được nhận biết ở các khía cạnh khác nhau. Ở bề ngoài văn hóa doanh nghiệp được thể hiện qua biểu tượng của doanh nghiệp (logo), kiểu kiến trúc hay khẩu hiệu, …bên trong là những giá trị được các thành viên chia sẻ và chấp nhận. Cuối cùng phần cốt lõi, là phần khó nhận biết nhất vì nó được hình thành từ từ qua thời gian, thấm nhuần vào các thành viên trong doanh nghiệp một cách vô thức. Dựa vào sự hình thành, văn hóa doanh nghiệp có thể nhận biết dưới ba dạng: 1. Văn hóa doanh nghiệp hướng vào cá tính của nhà lãnh đạo hay tập thể nhà lãnh đạo, mà những người này biết làm cho mình nổi bật lên tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp được thực hiện qua vai trò của nhà lãnh đạo đó. 2. Văn hóa tổ chức hướng vào một hoạt động hay nghề nghiệp như hãng hàng không sử dụng hình ảnh chiếc máy bay… 3. Loại hình văn hóa tập trung vào cách cung ứng mang tính cộng đồng, mang tính gia đình. Loại hình văn hóa này dựa trên cơ sở một sự xã hội hóa sâu rộng những giá trị, chuẩn mực được chia sẻ rộng rãi như bột giặt Omo quyên góp đồng phục trắng cho học sinh nghèo đến trường… Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nghiệp: IV. 1. Triết lý hoạt động của doanh nghiệp Mục tiêu của doanh nghiệp hướng tới sự phát triển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
báo cáo: Thực trạng và giải pháp ngành chế biến thủy sản trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỤC LỤC......................................................................................................................................1 DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA...........................................................................................1 1.Huỳnh Nữ Bảo Hiệp.................................................................................................................1 2.Cao Thị Trúc Ly..........................................................................................................................1 3.Nguyễn Thị Nhài........................................................................................................................1 4.Đào Thị Thúy Phương..............................................................................................................1 5.Đoàn Thị Thanh Thảo...............................................................................................................1 6.Vũ Thị Thanh Thảo...................................................................................................................1 Ngành Nghề Kinh Doanh .......................................................................................................9 Định Hướng Phát Triển .....................................................................................................13 DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA 1. Huỳnh Nữ Bảo Hiệp 2. Cao Thị Trúc Ly 3. Nguyễn Thị Nhài 4. Đào Thị Thúy Phương 5. Đoàn Thị Thanh Thảo 6. Vũ Thị Thanh Thảo 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Khái niệm: I. Trong xu thế hội nhập toàn cầu về kinh tế như ngày nay, chúng ta thấy rằng trong bất kì lĩnh vực nào cũng đều có rất nhiều doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất kinh doanh. Trong số đó có rất nhiều doanh nghiệp có nguồn lực dồi dào và phong phú, đã nổi tiếng từ lâu trên toàn cầu, trong khi các doanh nghiệp của Việt Nam đa phần là tiềm lực yếu, thời giant ham gia thương trường chưa lâu, nên có thể cạnh tranh được với các đối thủ trên thì các doanh nghiệp của Việt Nam phải có một đặc điểm nổi bật làm cho người tiêu dùng luôn nhớ đến doanh nghiệp, dù họ chưa có nhu cầu về sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp. Khi họ có nhu cầu thì ngay lập tức họ nghĩ đến doanh nghiệp, thì đặc điểm đó chính là văn hóa doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ những giá trị mà doanh nghiệp tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nó tác động đến tình cảm lý trí và hành vi c ủa các thành viên, là sợi dây liên kết các thành viên trong tổ chức l ại và nhân lên sức mạnh của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp tạo cơ sở cho doanh nghiệp phát triển bền vững Văn hóa doanh nghiệp gắn với đặc điểm từng dân tộc, từng thời kỳ phát triển cho đến từng người trong doanh nghiệp. 2 Văn hóa doanh nghiệp là thái độ của mọi người trong quá trình sản xuất hay trong giao tiếp. Nó thể hiện cả trong các sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng, chi phối đến kết quả hoạt động cuối cùng của doanh nghiệp. Các đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp: II. Văn hóa doanh nghiệp là sản phẩm của những con người cùng làm việc trong 1. doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của donh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp xác lập nên một hệ thống các giá trị dưới dạng vật thể 2. và phi vật thể, được toàn thể những người làm việc trong doanh nghiệp chấp nhận, chia sẻ, đề cao và ứng xử theo các giá trị đó nhằm đạt dược mục tiêu của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp tạo được bản sắc riêng của doanh nghiệp giúp cho 3. người tiêu dùng phân biệt được doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Chính nhờ bản sắc này mà doanh nghiệp có được sức mạnh và l ợi thế cạnh tranh. Văn hóa doanh nghiệp trở thành truyền thống, tức là có giá trị lâu bền được lưu 4. truyền qua nhiều thế hệ người làm việc trong doanh nghiệp. Các loại hình văn hóa doanh nghiệp: III. Văn hóa doanh nghiệp được nhận biết ở các khía cạnh khác nhau. Ở bề ngoài văn hóa doanh nghiệp được thể hiện qua biểu tượng của doanh nghiệp (logo), kiểu kiến trúc hay khẩu hiệu, …bên trong là những giá trị được các thành viên chia sẻ và chấp nhận. Cuối cùng phần cốt lõi, là phần khó nhận biết nhất vì nó được hình thành từ từ qua thời gian, thấm nhuần vào các thành viên trong doanh nghiệp một cách vô thức. Dựa vào sự hình thành, văn hóa doanh nghiệp có thể nhận biết dưới ba dạng: 1. Văn hóa doanh nghiệp hướng vào cá tính của nhà lãnh đạo hay tập thể nhà lãnh đạo, mà những người này biết làm cho mình nổi bật lên tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp được thực hiện qua vai trò của nhà lãnh đạo đó. 2. Văn hóa tổ chức hướng vào một hoạt động hay nghề nghiệp như hãng hàng không sử dụng hình ảnh chiếc máy bay… 3. Loại hình văn hóa tập trung vào cách cung ứng mang tính cộng đồng, mang tính gia đình. Loại hình văn hóa này dựa trên cơ sở một sự xã hội hóa sâu rộng những giá trị, chuẩn mực được chia sẻ rộng rãi như bột giặt Omo quyên góp đồng phục trắng cho học sinh nghèo đến trường… Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nghiệp: IV. 1. Triết lý hoạt động của doanh nghiệp Mục tiêu của doanh nghiệp hướng tới sự phát triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa doanh nghiệp thủy sản doanh nghiệp thủy sản đạo đức kinh doanh triết lí doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 267 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 179 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
49 trang 162 0 0
-
21 trang 144 0 0
-
Giáo trình Văn hóa kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu
561 trang 139 0 0 -
Tiểu luận: Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh
22 trang 92 0 0 -
59 trang 77 0 0
-
Giáo trình Quản trị kinh doanh (Tập II): Phần 2
421 trang 57 0 0