![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN KINH TẾ VIỆT NAM 2011
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào đầu năm 2009, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) đã cho ra đời Báo
cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2009: Suy giảm và thách thức đổi mới. Đây cũng là tập
Báo cáo đầu tiên trong chuỗi ấn phẩm loại này của Trung tâm. Ấn phẩm đã nhận được sự
chào đón và đánh giá tích cực của giới chuyên môn và quảng đại độc giả.
Nhận thấy tiềm năng phát triển các Báo cáo này lên thành một sản phẩm trí tuệ có tính chất
tổng kết và tư vấn cao về tình hình kinh tế Việt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN KINH TẾ VIỆT NAM 2011 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN KINH TẾ VIỆT NAM 2011 Chủ biên: TS. Nguyễn Đức Thành NỀN KINH TẾ TRƯỚC NGÃ BA ĐƯỜNG Hà Nội, 6/2011 i NỀN KINH TẾ TRƯỚC NGÃ BA ĐƯỜNG Báo cáo này được thực hiện với sự hỗ trợ của Đại học Quốc gia Trường Đại học Kinh tế Bộ Phát triển Quốc tế (DFID) Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội Vương quốc Anh ii Lời giới thiệu Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2011 NỀN KINH TẾ TRƯỚC NGÃ BA ĐƯỜNG Bản quyền © 2011 của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Mọi sự sao chép và lưu hành không được sự đồng ý của VEPR là vi phạm bản quyền. Liên lạc: Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Phòng 704, Nhà E4, 144 Xuân Thuỷ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam. Tel: (84) 4 37547506 (ext 704) Fax: (84) 4 37549921 Email: Info@vepr.org.vn Website: www.vepr.org.vn Tranh bìa: Trừu tượng Đỏ (trích đoạn) của Nguyễn Chí Long (2011, acrylic trên vải, 150x50 cm), sưu tập của Nguyễn Đức Thành. iii NỀN KINH TẾ TRƯỚC NGÃ BA ĐƯỜNG LỜI GIỚI THIỆU Vào đầu năm 2009, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) đã cho ra đời Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2009: Suy giảm và thách thức đổi mới. Đây cũng là tập Báo cáo đầu tiên trong chuỗi ấn phẩm loại này của Trung tâm. Ấn phẩm đã nhận được sự chào đón và đánh giá tích cực của giới chuyên môn và quảng đại độc giả. Nhận thấy tiềm năng phát triển các Báo cáo này lên thành một sản phẩm trí tuệ có tính chất tổng kết và tư vấn cao về tình hình kinh tế Việt Nam, lãnh đạo của Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Kinh tế đã quyết định tập trung đầu tư cho việc xây dựng những báo cáo tiếp theo, nhằm tạo ra một sản phẩm chất lượng cao, mang tính đặc thù. Kết quả là, sản phẩm thứ hai trong chuỗi ấn phẩm này, Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2010: Lựa chọn để tăng trưởng bền vững đã ra đời vào đầu năm 2010 với hai phiên bản tiếng Việt và tiếng Anh. Điều này đánh dấu sự phát triển đúng hướng của nhóm nghiên cứu, với quy mô và ý nghĩa xã hội của sản phẩm ngày càng được khẳng định và mở rộng. Trên cơ sở đó, kể từ năm 2011, Đại học Quốc gia quyết định lựa chọn đưa dự án Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam vào kế hoạch nghiên cứu hàng năm, coi như một sản phẩm chiến lược được quy hoạch phát triển lâu dài. Báo cáo năm nay được hoàn thành trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang chứng kiến nhiều biến động kinh tế-xã hội-chính trị phức tạp sau giai đoạn 2 năm suy thoái nghiêm trọng (2008-2009). Cùng với những diễn biến đó, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức phát triển mới sau một thập niên tăng trưởng dựa nhiều vào lượng. Năm 2011 cũng là năm mở đầu chiến lược 5 năm, hướng tới 2020 và xa hơn nữa, nhưng trước mắt nền kinh tế đang chứng kiến những bất ổn vĩ mô tiềm tàng, như lạm phát tăng cao, thâm hụt ngân sách lớn, nợ công tiếp tục tích lũy, thâm hụt thương mại chưa được cải thiện, cải cách doanh nghiệp nhà nước còn nhiều vấn đề, v.v… Điều đó cho thấy Việt Nam đang đứng trước một ngã ba đường, với những quyết định quan trọng liên quan đến cơ hội và quyết tâm tiếp tục cải cách kinh tế-xã hội, thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc nền kinh tế, v.v… để tạo ra những động lực mới cho sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội một cách vững chắc trong trung và dài hạn. iv Lời giới thiệu Trước bối cảnh rộng lớn và có tính quyết định như vậy, Nhóm tác giả đã lựa chọn một số chủ đề quan trọng để thực hiện nghiên cứu trong Báo cáo năm nay, đem lại nhiều phát hiện mới, có thể làm cơ sở cho những ý tưởng chính sách thiết thực. Giữ vững truyền thống của những năm trước, Báo cáo tiếp tục phát huy những đặc thù và khác biệt so với nhiều báo cáo kinh tế khác hiện nay. Đó là tinh thần nghiên cứu khoa học khách quan, phương pháp tiếp cận vấn đề hiện đại với sự ứng dụng thuần thục các công cụ định lượng trong kinh tế học, và đặc biệt là các phân tích, kết luận, kiến nghị chính sách chủ yếu dựa trên các bằng chứng thực tế. Nhóm tác giả tiếp tục được mở rộng, đa dạng hóa, thu hút thêm nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, có nhiệt huyết với sự phát triển của đất nước và có thái độ nghiêm túc trong khoa học. Chúng tôi tin rằng Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2011: Nền kinh tế trước ngã ba đường sẽ là môt nguồn tài liệu có giá trị tham khảo hữu ích và đáng tin cậy cho giới nghiên cứu và hoạch định chính sách, các tổ chức kinh tế-xã hội và tất cả những ai quan tâm tìm hiểu về thực trạng của nền Việt Nam hiện nay. Hà Nội, ngày 15/5/2011 PGS. TS. Phùng Xuân Nhạ Phó Giám đốc, Đại học Quốc gia Hà Nội v ĐƠN VỊ THỰC HIỆN TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH (VEPR) được thành lập ngày 7/7/2008, là trung tâm nghiên cứu trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. VEPR có tư cách pháp nhân, đặt trụ sở chính tại Trường Đại học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN KINH TẾ VIỆT NAM 2011 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN KINH TẾ VIỆT NAM 2011 Chủ biên: TS. Nguyễn Đức Thành NỀN KINH TẾ TRƯỚC NGÃ BA ĐƯỜNG Hà Nội, 6/2011 i NỀN KINH TẾ TRƯỚC NGÃ BA ĐƯỜNG Báo cáo này được thực hiện với sự hỗ trợ của Đại học Quốc gia Trường Đại học Kinh tế Bộ Phát triển Quốc tế (DFID) Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội Vương quốc Anh ii Lời giới thiệu Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2011 NỀN KINH TẾ TRƯỚC NGÃ BA ĐƯỜNG Bản quyền © 2011 của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Mọi sự sao chép và lưu hành không được sự đồng ý của VEPR là vi phạm bản quyền. Liên lạc: Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Phòng 704, Nhà E4, 144 Xuân Thuỷ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam. Tel: (84) 4 37547506 (ext 704) Fax: (84) 4 37549921 Email: Info@vepr.org.vn Website: www.vepr.org.vn Tranh bìa: Trừu tượng Đỏ (trích đoạn) của Nguyễn Chí Long (2011, acrylic trên vải, 150x50 cm), sưu tập của Nguyễn Đức Thành. iii NỀN KINH TẾ TRƯỚC NGÃ BA ĐƯỜNG LỜI GIỚI THIỆU Vào đầu năm 2009, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) đã cho ra đời Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2009: Suy giảm và thách thức đổi mới. Đây cũng là tập Báo cáo đầu tiên trong chuỗi ấn phẩm loại này của Trung tâm. Ấn phẩm đã nhận được sự chào đón và đánh giá tích cực của giới chuyên môn và quảng đại độc giả. Nhận thấy tiềm năng phát triển các Báo cáo này lên thành một sản phẩm trí tuệ có tính chất tổng kết và tư vấn cao về tình hình kinh tế Việt Nam, lãnh đạo của Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Kinh tế đã quyết định tập trung đầu tư cho việc xây dựng những báo cáo tiếp theo, nhằm tạo ra một sản phẩm chất lượng cao, mang tính đặc thù. Kết quả là, sản phẩm thứ hai trong chuỗi ấn phẩm này, Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2010: Lựa chọn để tăng trưởng bền vững đã ra đời vào đầu năm 2010 với hai phiên bản tiếng Việt và tiếng Anh. Điều này đánh dấu sự phát triển đúng hướng của nhóm nghiên cứu, với quy mô và ý nghĩa xã hội của sản phẩm ngày càng được khẳng định và mở rộng. Trên cơ sở đó, kể từ năm 2011, Đại học Quốc gia quyết định lựa chọn đưa dự án Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam vào kế hoạch nghiên cứu hàng năm, coi như một sản phẩm chiến lược được quy hoạch phát triển lâu dài. Báo cáo năm nay được hoàn thành trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang chứng kiến nhiều biến động kinh tế-xã hội-chính trị phức tạp sau giai đoạn 2 năm suy thoái nghiêm trọng (2008-2009). Cùng với những diễn biến đó, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức phát triển mới sau một thập niên tăng trưởng dựa nhiều vào lượng. Năm 2011 cũng là năm mở đầu chiến lược 5 năm, hướng tới 2020 và xa hơn nữa, nhưng trước mắt nền kinh tế đang chứng kiến những bất ổn vĩ mô tiềm tàng, như lạm phát tăng cao, thâm hụt ngân sách lớn, nợ công tiếp tục tích lũy, thâm hụt thương mại chưa được cải thiện, cải cách doanh nghiệp nhà nước còn nhiều vấn đề, v.v… Điều đó cho thấy Việt Nam đang đứng trước một ngã ba đường, với những quyết định quan trọng liên quan đến cơ hội và quyết tâm tiếp tục cải cách kinh tế-xã hội, thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc nền kinh tế, v.v… để tạo ra những động lực mới cho sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội một cách vững chắc trong trung và dài hạn. iv Lời giới thiệu Trước bối cảnh rộng lớn và có tính quyết định như vậy, Nhóm tác giả đã lựa chọn một số chủ đề quan trọng để thực hiện nghiên cứu trong Báo cáo năm nay, đem lại nhiều phát hiện mới, có thể làm cơ sở cho những ý tưởng chính sách thiết thực. Giữ vững truyền thống của những năm trước, Báo cáo tiếp tục phát huy những đặc thù và khác biệt so với nhiều báo cáo kinh tế khác hiện nay. Đó là tinh thần nghiên cứu khoa học khách quan, phương pháp tiếp cận vấn đề hiện đại với sự ứng dụng thuần thục các công cụ định lượng trong kinh tế học, và đặc biệt là các phân tích, kết luận, kiến nghị chính sách chủ yếu dựa trên các bằng chứng thực tế. Nhóm tác giả tiếp tục được mở rộng, đa dạng hóa, thu hút thêm nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, có nhiệt huyết với sự phát triển của đất nước và có thái độ nghiêm túc trong khoa học. Chúng tôi tin rằng Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2011: Nền kinh tế trước ngã ba đường sẽ là môt nguồn tài liệu có giá trị tham khảo hữu ích và đáng tin cậy cho giới nghiên cứu và hoạch định chính sách, các tổ chức kinh tế-xã hội và tất cả những ai quan tâm tìm hiểu về thực trạng của nền Việt Nam hiện nay. Hà Nội, ngày 15/5/2011 PGS. TS. Phùng Xuân Nhạ Phó Giám đốc, Đại học Quốc gia Hà Nội v ĐƠN VỊ THỰC HIỆN TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH (VEPR) được thành lập ngày 7/7/2008, là trung tâm nghiên cứu trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. VEPR có tư cách pháp nhân, đặt trụ sở chính tại Trường Đại học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh tế quy trình quản lý Chiến tranh Tiền tệ kinh tế vĩ mô khủng hoảng kinh tế lạm phát ở Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 750 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 602 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 569 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 340 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 323 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 282 0 0 -
197 trang 280 0 0
-
38 trang 263 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 260 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 258 1 0