Báo cáo tiểu luận: Động học của quá trình ăn mòn điện hóa
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
o
• Cơ chế của quá trình ăn mòn điện hóa. • Giản đồ E-pH và các ứng dụng: giản đồ bền của nước, giản đồ E-pH của sắt, nhôm, kẽm . • Các khái niệm về quá thế ăn mòn. • Các quá trình phân cực của oxy, hydro.
.Cơ chế của quá trình ăn mòn điện hóa.
• Ăn mòn điện hoá xảy ra khi kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li là sự phá huỷ kim loại xảy ra trên mặt giới hạn hai pha: kim loại và dung dịch chất điện li. • Khi đó kim loại bị hoà tan xảy ra trên vùng anot và kèm theo phản ứng giải phóng hiđro hoặc tiêu thụ oxi xảy ra trên vùng catot đồng thời sinh ra dòng điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tiểu luận: Động học của quá trình ăn mòn điện hóa TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ Môn Học: ĂN MÒN, CHỐNG ĂN MÒN TRONG CÔNG NGHỆ CHẾ BiẾN DẦU KHÍ Báo cáo tiểu luận: Động học của quá trình ăn mòn điện hóa GVHD: Ts. Huỳnh Quyền HVTH: Nguyễn Tiến Đạt- 09400138 Võ Như Hoàng Phước-09400141 Nội dung báo cáo • Cơ chế của quá trình ăn mòn điện hóa. • Giản đồ E-pH và các ứng dụng: giản đồ bền của nước, giản đồ E-pH của sắt, nhôm, kẽm . • Các khái niệm về quá thế ăn mòn. • Các quá trình phân cực của oxy, hydro. Cơ chế của quá trình ăn mòn điện hóa. • Ăn mòn điện hoá xảy ra khi kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li là sự phá huỷ kim loại xảy ra trên mặt giới hạn hai pha: kim loại và dung dịch chất điện li. • Khi đó kim loại bị hoà tan xảy ra trên vùng anot và kèm theo phản ứng giải phóng hiđro hoặc tiêu thụ oxi xảy ra trên vùng catot đồng thời sinh ra dòng điện. • Quá trình ăn mòn điện hoá xảy ra tương tự sự hoạt động của một pin điện bị khép kín mạch Cơ chế của quá trình ăn mòn điện hóa. • Vùng anot xảy ra quá trình oxi hoá tức là kim loại bị hoà tan: Ion kim loại trên bề mặt điện cực chuyển vào dung dịch đồng thời có electron dư trên kim loại. • Các electron dư ở vùng anot được dịch chuyển đến vùng catot trên bề mặt kim loại và tại đó xảy ra các phản ứng kèm theo: Nếu môi trường có ion H+ thì xảy ra phản ứng giải phóng hiđro. Và khi đó sự ăn mòn kim loại kèm theo sự giải phóng hiđro. Nếu trong môi trường ăn mòn có mặt ion H+ và oxi thì xảy ra phản ứng tiêu thụ oxi. Cơ chế của quá trình ăn mòn điện hóa. • Phản ứng điện hoá xảy ra trên mặt giới hạn pha của quá trình ăn mòn kim loại tại vùng catot cũng như anot bao gồm rất nhiều giai đoạn, song giai đoạn nào chậm nhất sẽ khống chế động học của toàn bộ quá trình. • Trong điện hoá cũng như quá trình ăn mòn điện hoá, động học của quá trình thường được khống chế bởi hai giai đoạn chậm nhất: – Sự trao đổi electron của các phần tử tích điện trên bề mặt điện cực xảy ra chậm nhất và khống chế động học trao đổi electron hoặc còn gọi là động học trao đổi điện tích, động học điện hoá. – Sự chuyển vật chất từ dung dịch đến bề mặt điện cực xảy ra chủ yếu do sự khuếch tán là giai đoạn chậm nhất trong quá trình điện hoá hoặc ăn mòn kim loại sẽ là giai đoạn khống chế động học của toàn bộ quá trình và thường gọi là động học khuếch tán. Giản đồ thế điện cực-pH (E-pH) • Giản đồ thế điện cực - pH trình bày sự phụ thuộc của giá trị thế điện cực vào giá trị pH của môi trường phản ứng. • Giản đồ này được xây dựng trên cơ sở các số liệu nhiệt động học và cho phép giải thích trạng thái tồn tại, tính chất của đơn chất và hợp chất cũng như khả năng chuyển hoá giữa các chất có trong hệ khảo sát. • Sự ăn mòn kim loại theo cơ chế điện hoá xảy ra trong môi trường nước luôn gắn liền với hai quá trình: • sự oxi hoá kim loại tại anot • phản ứng khử xảy ra trên catot - sự khử ion H3+O có trong dung dịch hoặc khử oxi hoà tan trong dung dịch hoặc khử nước. • Mặt khác, sự ăn mòn kim loại theo cơ chế điện hoá phụ thuộc vào giá trị thế điện cực của anot và catot. Trong môi trường nước các giá trị thế điện cực có phụ thuộc vào pH. • Vì vậy việc xây dựng giản đồ thế điện cực cân bằng - pH là cần thiết và gọi tắt là giản đồ thế điện cực - pH (E - pH)-giản đồ M. Pourbaix.. Cơ sở số liệu để xây dựng giản đồ E - pH • Hệ oxi hoá khử thuần tuý: Phản ứng oxi hoá khử không có sự tham gia của ion H3+O và chỉ trao đổi electron: • Hệ axit - bazơ thuần tuý: Phản ứng xảy ra trong hệ khảo sát chỉ có sự trao đổi proton H3+O và không có sự trao đổi electron Hằng số cân bằng Kcb = K của phản ứng Cơ sở số liệu để xây dựng giản đồ E - pH • Hệ phản ứng hỗn hợp - Có sự trao đổi electron và có mặt ion H3+O tham gia phản ứng: Giản đồ E – pH của nước tinh khiết ở 25oC • Việc nghiên cứu giản đồ E - pH của nước rất có ý nghĩa đối với sự ăn mòn kim loại theo cơ chế điện hoá. • Nước là một chất điện li rất yếu: • Vì vậy nồng độ H+ và OH− rất nhỏ, trong nước có một lượng khí O2 hoà tan. • Các phương trình oxi hoá khử có liên quan đến H+, OH− và H2O: • Sự có mặt của oxi đóng vai trò rất quan trọng trong ăn mòn kim loại ở môi trường trung tính. Trong trường hợp này sự hoà tan của kim loại thép xảy ra trên anot luôn gắn liền vớiphản ứng catot - sự tiêu thụ oxi theo phản ứng: Giản đồ E – pH của nước tinh khiết ở 25oC • Khi PH2 > 1. • khi PH2 < 1. • Nếu PO2 > 1 atm. • khi PO2 < 1 atm Giản đồ E-pH của hệ Fe- H2O • Để thiết lập giản đồ thế E - pH của hệ Fe - H2O cần phải kể đến các cấu tử tồn tại trong hệ: H2O, H+, OH−, O2 và H2, Fe, Fe2+, Fe3+ , HFeO2− , Fe(OH)3, Fe(OH)2 và các phương trình phản ứng có liên quan. • Đối với hệ Fe - H2O, các phương trình phản ứng điện cực ứng với các phương trình Nernst tính giá trị thế điện cực được trình bày trong bảng sau đây và chấp nhận Fe2+= Fe3+ = HFeO2− = 10−6M ở 25oC. Giản đồ E-pH của hệ Fe- H2O • Các phản ứng hỗn hợp trao đổi electron và proton: • Từ các phương trình phụ thuộc của thế - pH của hệ Fe - H2O ta vẽ được giản đồ thế E -pH Ý nghĩa giản đồ E-pH của hệ Fe- H2O • Dự đoán khả năng bị ăn mòn và không bị ăn mòn của sắt trong môi trường nước. • Rút ra nguyên tắc của phương pháp điện hoá bảo vệ chống ăn mòn sắt trong môi trường nước và cụ thể là: • + Dịch chuyển thế điện cực sắt (thép) trong môi trường nước về Bị thụ động phía âm hơn so với thế ăn mòn của sắt thì sắt đi vào vùng an toàn không bị ăn mòn. Đó chính là nguyên tắc bảo vệ catot chống ăn mòn kim loại (bằ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tiểu luận: Động học của quá trình ăn mòn điện hóa TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ Môn Học: ĂN MÒN, CHỐNG ĂN MÒN TRONG CÔNG NGHỆ CHẾ BiẾN DẦU KHÍ Báo cáo tiểu luận: Động học của quá trình ăn mòn điện hóa GVHD: Ts. Huỳnh Quyền HVTH: Nguyễn Tiến Đạt- 09400138 Võ Như Hoàng Phước-09400141 Nội dung báo cáo • Cơ chế của quá trình ăn mòn điện hóa. • Giản đồ E-pH và các ứng dụng: giản đồ bền của nước, giản đồ E-pH của sắt, nhôm, kẽm . • Các khái niệm về quá thế ăn mòn. • Các quá trình phân cực của oxy, hydro. Cơ chế của quá trình ăn mòn điện hóa. • Ăn mòn điện hoá xảy ra khi kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li là sự phá huỷ kim loại xảy ra trên mặt giới hạn hai pha: kim loại và dung dịch chất điện li. • Khi đó kim loại bị hoà tan xảy ra trên vùng anot và kèm theo phản ứng giải phóng hiđro hoặc tiêu thụ oxi xảy ra trên vùng catot đồng thời sinh ra dòng điện. • Quá trình ăn mòn điện hoá xảy ra tương tự sự hoạt động của một pin điện bị khép kín mạch Cơ chế của quá trình ăn mòn điện hóa. • Vùng anot xảy ra quá trình oxi hoá tức là kim loại bị hoà tan: Ion kim loại trên bề mặt điện cực chuyển vào dung dịch đồng thời có electron dư trên kim loại. • Các electron dư ở vùng anot được dịch chuyển đến vùng catot trên bề mặt kim loại và tại đó xảy ra các phản ứng kèm theo: Nếu môi trường có ion H+ thì xảy ra phản ứng giải phóng hiđro. Và khi đó sự ăn mòn kim loại kèm theo sự giải phóng hiđro. Nếu trong môi trường ăn mòn có mặt ion H+ và oxi thì xảy ra phản ứng tiêu thụ oxi. Cơ chế của quá trình ăn mòn điện hóa. • Phản ứng điện hoá xảy ra trên mặt giới hạn pha của quá trình ăn mòn kim loại tại vùng catot cũng như anot bao gồm rất nhiều giai đoạn, song giai đoạn nào chậm nhất sẽ khống chế động học của toàn bộ quá trình. • Trong điện hoá cũng như quá trình ăn mòn điện hoá, động học của quá trình thường được khống chế bởi hai giai đoạn chậm nhất: – Sự trao đổi electron của các phần tử tích điện trên bề mặt điện cực xảy ra chậm nhất và khống chế động học trao đổi electron hoặc còn gọi là động học trao đổi điện tích, động học điện hoá. – Sự chuyển vật chất từ dung dịch đến bề mặt điện cực xảy ra chủ yếu do sự khuếch tán là giai đoạn chậm nhất trong quá trình điện hoá hoặc ăn mòn kim loại sẽ là giai đoạn khống chế động học của toàn bộ quá trình và thường gọi là động học khuếch tán. Giản đồ thế điện cực-pH (E-pH) • Giản đồ thế điện cực - pH trình bày sự phụ thuộc của giá trị thế điện cực vào giá trị pH của môi trường phản ứng. • Giản đồ này được xây dựng trên cơ sở các số liệu nhiệt động học và cho phép giải thích trạng thái tồn tại, tính chất của đơn chất và hợp chất cũng như khả năng chuyển hoá giữa các chất có trong hệ khảo sát. • Sự ăn mòn kim loại theo cơ chế điện hoá xảy ra trong môi trường nước luôn gắn liền với hai quá trình: • sự oxi hoá kim loại tại anot • phản ứng khử xảy ra trên catot - sự khử ion H3+O có trong dung dịch hoặc khử oxi hoà tan trong dung dịch hoặc khử nước. • Mặt khác, sự ăn mòn kim loại theo cơ chế điện hoá phụ thuộc vào giá trị thế điện cực của anot và catot. Trong môi trường nước các giá trị thế điện cực có phụ thuộc vào pH. • Vì vậy việc xây dựng giản đồ thế điện cực cân bằng - pH là cần thiết và gọi tắt là giản đồ thế điện cực - pH (E - pH)-giản đồ M. Pourbaix.. Cơ sở số liệu để xây dựng giản đồ E - pH • Hệ oxi hoá khử thuần tuý: Phản ứng oxi hoá khử không có sự tham gia của ion H3+O và chỉ trao đổi electron: • Hệ axit - bazơ thuần tuý: Phản ứng xảy ra trong hệ khảo sát chỉ có sự trao đổi proton H3+O và không có sự trao đổi electron Hằng số cân bằng Kcb = K của phản ứng Cơ sở số liệu để xây dựng giản đồ E - pH • Hệ phản ứng hỗn hợp - Có sự trao đổi electron và có mặt ion H3+O tham gia phản ứng: Giản đồ E – pH của nước tinh khiết ở 25oC • Việc nghiên cứu giản đồ E - pH của nước rất có ý nghĩa đối với sự ăn mòn kim loại theo cơ chế điện hoá. • Nước là một chất điện li rất yếu: • Vì vậy nồng độ H+ và OH− rất nhỏ, trong nước có một lượng khí O2 hoà tan. • Các phương trình oxi hoá khử có liên quan đến H+, OH− và H2O: • Sự có mặt của oxi đóng vai trò rất quan trọng trong ăn mòn kim loại ở môi trường trung tính. Trong trường hợp này sự hoà tan của kim loại thép xảy ra trên anot luôn gắn liền vớiphản ứng catot - sự tiêu thụ oxi theo phản ứng: Giản đồ E – pH của nước tinh khiết ở 25oC • Khi PH2 > 1. • khi PH2 < 1. • Nếu PO2 > 1 atm. • khi PO2 < 1 atm Giản đồ E-pH của hệ Fe- H2O • Để thiết lập giản đồ thế E - pH của hệ Fe - H2O cần phải kể đến các cấu tử tồn tại trong hệ: H2O, H+, OH−, O2 và H2, Fe, Fe2+, Fe3+ , HFeO2− , Fe(OH)3, Fe(OH)2 và các phương trình phản ứng có liên quan. • Đối với hệ Fe - H2O, các phương trình phản ứng điện cực ứng với các phương trình Nernst tính giá trị thế điện cực được trình bày trong bảng sau đây và chấp nhận Fe2+= Fe3+ = HFeO2− = 10−6M ở 25oC. Giản đồ E-pH của hệ Fe- H2O • Các phản ứng hỗn hợp trao đổi electron và proton: • Từ các phương trình phụ thuộc của thế - pH của hệ Fe - H2O ta vẽ được giản đồ thế E -pH Ý nghĩa giản đồ E-pH của hệ Fe- H2O • Dự đoán khả năng bị ăn mòn và không bị ăn mòn của sắt trong môi trường nước. • Rút ra nguyên tắc của phương pháp điện hoá bảo vệ chống ăn mòn sắt trong môi trường nước và cụ thể là: • + Dịch chuyển thế điện cực sắt (thép) trong môi trường nước về Bị thụ động phía âm hơn so với thế ăn mòn của sắt thì sắt đi vào vùng an toàn không bị ăn mòn. Đó chính là nguyên tắc bảo vệ catot chống ăn mòn kim loại (bằ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động học tiểu luận chế biến dầu khí ăn mòn điện hóa địa chất dầu khí bài giảng hóa dầu công nghệ khí phụ gia dầu khíTài liệu liên quan:
-
28 trang 540 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 381 0 0 -
6 trang 330 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
94 trang 262 0 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 243 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 227 0 0