Danh mục

Báo cáo Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá pháp luật

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 221.93 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,500 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nền tảng của văn hoá pháp luật theo tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh viết: “Văn hoá là sự tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.(1) Mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra được hiểu là văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần, bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và những giá trị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá pháp luật " nghiªn cøu - trao ®æi TS. NguyÔn M¹nh T-ê ng * 1. Nền tảng của văn hoá pháp luật theo cách tích cực và tiến bộ. Hồ Chí Minh viết:tư tưởng Hồ Chí Minh “Luật pháp của chúng ta hiện nay là ý chí Hồ Chí Minh viết: “Văn hoá là sự tổng của giai cấp công nhân lãnh đạo cáchhợp mọi phương thức sinh hoạt cù ng với mạng”; “Luật pháp của ta hiện nay bảo vệbiểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh quyền lợi cho hàng triệu người lao động” vàra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống “Luật pháp của ta là luật pháp thực sự dân chủ, vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộngv à đòi hỏi của sự sinh tồn”.(1 ) Mọi phương rãi cho nhân dân lao động”.(2 )thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà Văn hoá pháp luật bao gồm những hệloài người đã sản sinh ra được hiểu là văn thống pháp luật thành văn được ban hànhhoá vật chất và văn hoá tinh thần, bao gồm trong các thời kì lịch sử khác nhau; trình độtoàn bộ những giá trị vật chất và những giá hiểu biết về pháp luật; suy nghĩ và thái độ đốitrị tinh thần mà con người đã sáng tạo ra với pháp luật; khả năng sử dụng pháp luậtnhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và trong hành động. Từ người yêu nước trởđòi hỏi của sự sinh tồn, cũng như mục đích thành chiến sĩ cộng sản, với khát vọng giànhcuộc sống được biểu hiện ra bằng ngôn ngữ, lại độc lập, tự do cho dân tộc, Hồ Chí Minhchữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, văn đã không ngừng phát triển những tư tưởnghọc, nghệ thuật, các phong tục, tập quán, pháp luật tiến bộ, cách mạng của giai cấptruyền thống,... và những công cụ cho sinh công nhân. Trung tâm tư tưởng văn hoá pháphoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương luật của Hồ Chí Minh là tư tưởng về độc lập,thức sử dụng. tự do. Người khẳng định: “Không có gì quý Pháp luật là một trong những yếu tố của hơn độc lập tự do”.(3 ) Trên cơ sở đó, Người đãvăn hoá và văn hoá pháp luật là sự tổng hợp xác lập mục tiêu và phương hướng đấu tranhmọi phương thức sinh hoạt mang những giá của nhân dân nhằm giành lại và bảo đảm cáctrị nhân đạo, tích cực, tiến bộ của một nền giá trị pháp luật đã được quốc tế thừa nhận:pháp luật thẩm thấu vào mỗi con người trở “Quyền thiêng liêng của các dân tộc đượcthành nhu cầu ứng xử thường trực trong t hừa nhận, theo những lời cam kết chính thứcquan hệ xã hội cùng với những thiết chế xã v à trịnh trọng mà các cường quốc đồng minhhội nhằm đảm bảo thực hiện các giá trị ấy. đã công bố với toàn thế giới trong cuộc đấuVới cách hiểu như trên, văn hoá pháp luật t ranh của văn minh chống dã man”.(4 )trong tư tưởng Hồ Chí Minh là những giá trịpháp luật mang bản chất giai cấp công nhân * Giảng viên chính Khoa lí lu ận ch ính trịhướng đến cái đúng, cái tốt, cái đẹp một Trường Đại học Luật Hà Nội48 t¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 nghiªn cøu - trao ®æi Mọi nỗ lực của Hồ Chí Minh trong xây những phản “văn hoá”, “văn minh”, “tiếndựng văn hoá pháp luật là nhằm hướng đến bộ” của thực dân Pháp ở Việt Nam để thứcviệc nâng cao trình độ hiểu biết của con tỉnh nhân dân về quyền độc lập, tự do hạnhngười Việt Nam về pháp luật, về quyền và phúc của con người. Chế độ phong kiến vànghĩa vụ công dân trong dân tộc và cộng chế độ thực dân đã cai trị dân ta bằng thứđồng quốc tế. Văn hoá pháp luật là sản phẩm văn hoá nô dịch, ngu dân và giả dối với chếcủa chế độ chính trị, của nền giáo dục và tư độ sắc lệnh độc đoán. Năm 1919, thay mặtchất công dân, cấu thành diện mạo văn hoá những người Việt Nam yêu nước, Nguyễnxã hội. Theo Hồ Chí Minh, hiểu biết pháp Ái Quốc đã gửi tới Hội nghị Vécxây b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: