Danh mục

BÁO CÁO TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN KÝ SINH Ở DÊ TỈNH TRÀ VINH VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 224.89 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua khảo sát 881 mẫu phân dê ở các lứa tuổi ( 2 năm tuổI) và kết quả mổ khám 127 dê tìm các loài giun sán ký sinh tại tỉnh Trà Vinh cho thấy: Dê nuôi ở Trà Vinh bị nhiễm giun sán với tỷ lệ 73,67%. Tỷ lệ nhiễm tăng dần theo lứa tuổi: dê 2 năm tuổi (82,82%). Có 8 loài giun sán ký sinh ở dê, trong đó 5 loài thuộc lớp giun tròn (Nematoda): Oesophagostomum columbianum (64,57%), Haemonchus contortus (62,99%), Bunostomum trigonocephalum (29,92%), Trichocephalus ovis (24,41%), và Oesophagostomum venulosum (10,24%) , 2 loài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN KÝ SINH Ở DÊ TỈNH TRÀ VINH VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ " TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN KÝ SINH Ở DÊ TỈNH TRÀ VINH VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ Nguyễn Hữu Hưng Khoa Chăn nuôi-Thú y, Đại học Cần Thơ Tóm tắt Qua khảo sát 881 mẫu phân dê ở các lứa tuổi (< 1 năm, 1-2 năm và > 2 năm tuổI) và kết quảmổ khám 127 dê tìm các loài giun sán ký sinh tại tỉnh Trà Vinh cho thấy: Dê nuôi ở Trà Vinh bị nhiễm giun sán với tỷ lệ 73,67%. Tỷ lệ nhiễm tăng dần theo lứa tuổi:dê 2 năm tuổi (82,82%). Có 8loài giun sán ký sinh ở dê, trong đó 5 loài thuộc lớp giun tròn (Nematoda): Oesophagostomumcolumbianum (64,57%), Haemonchus contortus (62,99%), Bunostomum trigonocephalum (29,92%),Trichocephalus ovis (24,41%), và Oesophagostomum venulosum (10,24%) , 2 loài thuộc lớp sán dây( Cestoda) là Moniezia expansa (13,39%), Moniezia benedeni (14,96%) và một loài thuộc lớp sán lá( Trematoda) là Paramphistomum cervi (7,88%). Thử nghiệm hiệu quả tẩy trừ của 2 loại thuốc trên 20 dê nhiễm giun sán, kết quả cho thấy:Albendazole với liều 8,33mg/kg thể trọng và Fenbendazole với liều 7,6mg/kg thể trọng đều chohiệu quả tẩy sạch các loài giun tròn và sán dây ký sinh ở dê. Thuốc an toàn và không gây phản ứngphụ trong quá trình tẩy trừ.Từ khoá: Dê, Giun sán, Tỷ lệ nhiễm , Tẩy trừ, Tỉnh Trà Vinh Survey on helminth prevalence in goats in Tra Vinh province and treatment experiment Nguyen Huu Hung Summary Through the examination of 881 fecal samples from goats at three age ranges (under oneyear old, one to two years old, and over two years old) and the investigation of the helminths from127 goats slaughtered, we found that: The prevalence of the helminths in goats increased according to the age, remarkably high at73.67%, namely under one-year goats (56.35%), one-to-two year goats (78.22%), and over two-yeargoats (82.82%). Eight species of helminths in goats are categorized into three classes: Nematoda,Cestoda, and Trematoda. Nematoda consisted of five species such as Oesophagostomumcolumbianum (64.57%), Haemonchus contortus (62.99%), Bunostomum trigonocephalum (29.92%),Trichocephalus ovis (24.41%), and Oesophagostomum venulosum (10.24%). Cestoda includedMoniezia expansa (13.39%) and Moniezia benedeni (14.96%). Paramphistomum cervi (7.88%)belonged to Trematoda class. Using Albendazole of 8.33 mg/kg and Fenbendazole of 7.6mg/kg was proved to be effectiveagainst Nematoda and Cestoda. No side effect appeared in goat after the treatment.Keywords: Goat, Helminths, Prevalence, Treatment, Tra Vinh Province1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh ký sinh trùng ký sinh ở đường tiêu hóa dê rất phổ biến ở trên thế giới, mặc dùkhông gây chết hàng lọat như các bệnh truyền nhiễm nhưng chúng cướp đọat các chất dinhdưỡng và gây độc cho cơ thể dê dẫn đến việc làm giảm khả năng tăng trọng, làm cho con vậtgầy yếu và tiêu chảy, cuối cùng kiệt sức rồi chết. Mặt khác, nhiễm ký sinh trùng còn mởđường cho các mầm bệnh khác bộc phát (Soulsby (1977). Con dê đã được bà con nông dân nghèo ở Trà Vinh chọn nuôi vì tập tính dễ thíchnghi với những điều kiện sống khác nhau và những giá trị kinh tế mà nó mang lại. Trongnhững năm gần đây việc phát triển đàn dê trong tỉnh tăng lên đáng kể từ 4.446 con năm2000, tăng dần đến 18.599 con vào năm 2006 (nguồn Cục thống kê tỉnh Trà Vinh, 2006).Tuy nhiên, việc phát triển đàn dê nuôi ở tỉnh này gặp phải hàng lọat các vấn đề cần giải 59quyết. Bên cạnh thức ăn và thị trường tiêu thụ sản phẩm, các vấn đề về dịch bệnh trong đócác bệnh do giun sán ký sinh trên đàn dê cần được quan tâm. Từ trước đến nay, trong nuớc ta có rất ít tác giả nghiên cứu về tình hình nhiễm giunsán ký sinh ở đường tiêu hóa ở dê và các biện pháp phòng trị. . Vì vậy, để có cơ sở khoa họccho việc phòng trừ các bệnh ở đường tiêu hóa ở dê trong đó có các bệnh do giun sán ký sinhở đường tiêu hóa dê góp phần làm tăng năng xuất và đẩy mạnh ngành chăn nuôi dê tỉnh TràVinh chúng tôi tiến hành đề tài “Tình hình nhiễm giun sán ký sinh ở dê tại tỉnh Trà Vinh vàthử nghiệm hiệu quả của thuốc Albendazole, và Fenbendazole trong tẩy trừ”. Bài báo nàytập hợp một phần các kết quả nghiên cứu của đề tài nói trên.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng thí nghiệmĐề tài được thực hiện tại các hộ chăn nuôi dê trong tỉnh Trà Vinh. Dê được kiểm tra theo 3lứa tuổi: < 1năm, 1-2 năm và > 2 năm tuổi.2.2. Phương pháp nghiên cứuBằng phương pháp phù nỗi của Willis, và phương pháp gạn rữa sa l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: