Báo cáo Tính khách quan của vai trò chính phủ trong quy trình lập pháp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lịch sử các học thuyết về nhà nước và pháp quyền cho đến thời kỳ đầu phong trào chủ nghĩa lập hiến, vai trò của cơ quan hành pháp trong hoạt động lập pháp chưa từng được đề cập đến. Tuy nhiên, hành pháp đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động lập pháp và vai trò này đã được khẳng định từ trong hoạt động thực tiễn của chính cơ quan này. Đó là, xuất phát từ nhu cầu tự nhiên cần có luật để thực hiện chức năng quản lý và nếu thiếu sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Tính khách quan của vai trò chính phủ trong quy trình lập pháp "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 200-205 Tính khách quan của vai trò chính phủ trong quy trình lập pháp Trần Quốc Bình** Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng 8 năm 2009 Tóm tắt. Trong lịch sử các học thuyết về nhà nước và pháp quyền cho đến thời kỳ đầu phong trào chủ nghĩa lập hiến, vai trò của cơ quan hành pháp trong hoạt động lập pháp chưa từng được đề cập đến. Tuy nhiên, hành pháp đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động lập pháp và vai trò này đã được khẳng định từ trong hoạt động thực tiễn của chính cơ quan này. Đó là, xuất phát từ nhu cầu tự nhiên cần có luật để thực hiện chức năng quản lý và nếu thiếu sự cho phép đó thì cơ quan hành pháp chẳng thể làm gì được cả bởi vì trong nhà nước pháp quyền, cơ quan công quyền chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép. Từ đó đã xuất hiện nhu cầu cần sửa đổi, bổ sung, ban hành luật mới để phù hợp với yêu cầu thực tiễn quản lý, điều hành của cơ quan hành pháp. Bên cạnh đó, soạn thảo văn bản dự luật là một công đoạn hết sức quan trọng trong quy trình lập pháp đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các chuyên gia về chính sách và chuyên gia soạn thảo luật. Các chuyên gia này chủ yếu đều xuất phát và công tác trong các cơ quan hành pháp mà khó có thể tìm thấy ở một cơ quan nào khác. Đây cũng là một đặc trưng quan trọng, thể hiện vai trò khách quan của cơ quan hành pháp trong quy trình lập pháp. Sau cùng, một thực tế ở hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay, hơn 90% các dự án luật có nguồn gốc hoặc xuất phát từ cơ quan hành pháp trong khi đó ở Việt Nam thì tỷ lệ này là hơn 95%. Con số này một lần nữa khẳng định nhu cầu và vai trò khách quan của Chính phủ trong hoạt động lập pháp. Mọi lý thuyết về lập pháp đều chỉ ra rằng, nhưng không kịp thời thì pháp luật đó cũng *pháp luật thực định do con người làm ra đều không chắc đã còn phù hợp với điều kiện của thực tiễn.phải phù hợp với pháp luật của tự nhiên, phùhợp với các quy luật của đời sống xã hội, phù Dưới giác độ chính trị, hoạt động lập pháphợp với thực tiễn, đặc biệt không được trái với hay quy trình lập pháp đều thể hiện rõ nét sựpháp luật của tự nhiên vì nếu không tuân thủ tương quan giữa các giai tầng trong xã hội, đặcpháp luật của tự nhiên, thì trong cuộc xung đột biệt giữa các cành quyền lực lập pháp, hànhđó, pháp luật của tự nhiên bao giờ cũng sẽ chiến pháp và tư pháp, nhưng đậm nét và chủ yếuthắng [1]. Nói cách khác, pháp luật hoàn toàn nhất là giữa lập pháp - cơ quan đại diện cho lợikhông phụ thuộc vào mong muốn và ý chí chủ ích của nhân dân và hành pháp - cơ quan thựcquan của các nhà làm luật vì nó chính là hơi thở thi pháp luật và thực hiện quản lý nhà nước trong các lĩnh vực đời sống xã hội. Sự tương táccủa cuộc sống mà các nhà lập pháp cần phản này thể hiện tính động năng của quy trình lậpánh kịp thời. Ngay cả khi đã phản ánh đúng pháp và nếu thiếu điều này, quy trình lập pháp______ sẽ trở thành một quy trình nhân tạo mà sản* ĐT: 84-4-37547918. phẩ m tất yếu của nó là một quy trình “chết”. E-mail: tqbinh@vnu.edu.vn 200 201 T.Q. Bình / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 200-205 Trong lịch sử các học thuyết về nhà nước và luật cần thiết phải được thực hiện bởi các trípháp quyền giai đoạ n phục hưng và thời kỳ đầu tuệ, không những phải được rèn luyện và kinhphong trào chủ nghĩa lập hiến, vai trò của chính qua thử thách mà còn phải được huấn luyệnphủ hay cơ quan hành pháp trong hoạt động lập làm nhiệm vụ nghiên cứu lâu dài và cần cù; khópháp chưa từng được đề cập đến. Ngay cả các mà tìm thấy loại công việc vận dụng trí óc nàonhà tư tưởng người Pháp Montesquieu (1689- khác có sự đòi hỏi nhiều đến như vậy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Tính khách quan của vai trò chính phủ trong quy trình lập pháp "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 200-205 Tính khách quan của vai trò chính phủ trong quy trình lập pháp Trần Quốc Bình** Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng 8 năm 2009 Tóm tắt. Trong lịch sử các học thuyết về nhà nước và pháp quyền cho đến thời kỳ đầu phong trào chủ nghĩa lập hiến, vai trò của cơ quan hành pháp trong hoạt động lập pháp chưa từng được đề cập đến. Tuy nhiên, hành pháp đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động lập pháp và vai trò này đã được khẳng định từ trong hoạt động thực tiễn của chính cơ quan này. Đó là, xuất phát từ nhu cầu tự nhiên cần có luật để thực hiện chức năng quản lý và nếu thiếu sự cho phép đó thì cơ quan hành pháp chẳng thể làm gì được cả bởi vì trong nhà nước pháp quyền, cơ quan công quyền chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép. Từ đó đã xuất hiện nhu cầu cần sửa đổi, bổ sung, ban hành luật mới để phù hợp với yêu cầu thực tiễn quản lý, điều hành của cơ quan hành pháp. Bên cạnh đó, soạn thảo văn bản dự luật là một công đoạn hết sức quan trọng trong quy trình lập pháp đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các chuyên gia về chính sách và chuyên gia soạn thảo luật. Các chuyên gia này chủ yếu đều xuất phát và công tác trong các cơ quan hành pháp mà khó có thể tìm thấy ở một cơ quan nào khác. Đây cũng là một đặc trưng quan trọng, thể hiện vai trò khách quan của cơ quan hành pháp trong quy trình lập pháp. Sau cùng, một thực tế ở hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay, hơn 90% các dự án luật có nguồn gốc hoặc xuất phát từ cơ quan hành pháp trong khi đó ở Việt Nam thì tỷ lệ này là hơn 95%. Con số này một lần nữa khẳng định nhu cầu và vai trò khách quan của Chính phủ trong hoạt động lập pháp. Mọi lý thuyết về lập pháp đều chỉ ra rằng, nhưng không kịp thời thì pháp luật đó cũng *pháp luật thực định do con người làm ra đều không chắc đã còn phù hợp với điều kiện của thực tiễn.phải phù hợp với pháp luật của tự nhiên, phùhợp với các quy luật của đời sống xã hội, phù Dưới giác độ chính trị, hoạt động lập pháphợp với thực tiễn, đặc biệt không được trái với hay quy trình lập pháp đều thể hiện rõ nét sựpháp luật của tự nhiên vì nếu không tuân thủ tương quan giữa các giai tầng trong xã hội, đặcpháp luật của tự nhiên, thì trong cuộc xung đột biệt giữa các cành quyền lực lập pháp, hànhđó, pháp luật của tự nhiên bao giờ cũng sẽ chiến pháp và tư pháp, nhưng đậm nét và chủ yếuthắng [1]. Nói cách khác, pháp luật hoàn toàn nhất là giữa lập pháp - cơ quan đại diện cho lợikhông phụ thuộc vào mong muốn và ý chí chủ ích của nhân dân và hành pháp - cơ quan thựcquan của các nhà làm luật vì nó chính là hơi thở thi pháp luật và thực hiện quản lý nhà nước trong các lĩnh vực đời sống xã hội. Sự tương táccủa cuộc sống mà các nhà lập pháp cần phản này thể hiện tính động năng của quy trình lậpánh kịp thời. Ngay cả khi đã phản ánh đúng pháp và nếu thiếu điều này, quy trình lập pháp______ sẽ trở thành một quy trình nhân tạo mà sản* ĐT: 84-4-37547918. phẩ m tất yếu của nó là một quy trình “chết”. E-mail: tqbinh@vnu.edu.vn 200 201 T.Q. Bình / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 200-205 Trong lịch sử các học thuyết về nhà nước và luật cần thiết phải được thực hiện bởi các trípháp quyền giai đoạ n phục hưng và thời kỳ đầu tuệ, không những phải được rèn luyện và kinhphong trào chủ nghĩa lập hiến, vai trò của chính qua thử thách mà còn phải được huấn luyệnphủ hay cơ quan hành pháp trong hoạt động lập làm nhiệm vụ nghiên cứu lâu dài và cần cù; khópháp chưa từng được đề cập đến. Ngay cả các mà tìm thấy loại công việc vận dụng trí óc nàonhà tư tưởng người Pháp Montesquieu (1689- khác có sự đòi hỏi nhiều đến như vậy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vai trò chính phủ nghiên cứu kinh tế luật học luật kinh tế nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
30 trang 555 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 496 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0