Báo cáo tổ chức hội nghề cá
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai là hệ thống đầm phá ven biển lớn nhất ỏ vùng Đông Nam Á và được xem
có ý nghĩa quan trọng đối với tỉnh Thừa Thiên Huế. Hệ thống đầm phá này trải dài trên 5 huyện, tiếp xúc
với 86 thôn với 7000 ngư cụ. Đầm phá này dài 70 km dọc theo bờ biển đông, diện tích mặt nước 22000 ha
của nó hỗ trợ sinh kế cho 300000 người mà phần lớn là cư dân nghèo làm nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy
sản hoặc các hoạt động nông nghiệp khác dọc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tổ chức hội nghề cá Báo cáo tổ chức hội nghề cá DỰ ÁN QUẢN LÝ TỔNG HỢP HOẠT ĐỘNG ĐẦM PHÁ DỰ ÁN IMOLA REP1B3.2V Báo cáo tổ chức hội nghề cá Sunil N. Siriwardena Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc, Rome Tháng Tám 2007 Nội dung 1.0 Nền tảng 2.0 Điều khoản tham chiếu 3.0 Kế hoạch thành lập và củng cố hội nghề cá địa phương 3.1 Nhận xét và đề nghị về kế hoạch công việc soạn để thành lập và củng cố Hội Nghề Cá địa phương mới 3.2 Nhận xét và đề nghị cho kế hoạch củng cố các Hội Nghề Cá địa phương đã thành lập 4.0 Điều lệ và qui chế tỉnh về giải quyết xung đột và giám sát cho Hội Nghề Cá 4.1 Điều lệ mẫu 4.2 Qui chế tỉnh về giải quyết xung đột và giám sát 5.0 Đề xuất và nhận định về vai trò của các cấp quản lý xã, huyên và tỉnh để đảm bảo đồng quản lý thuỷ sản thành công ở tỉnh Thừa Thiên Huế 6.0 Các hội thảo tập huấn 6.1 Hội thảo tập huấn xác định mục đích, mục tiêu và qui chế quản lý 6.2 Hội thảo tập huấn cho nhân viên kĩ thuật dự án IMOLA đánh giá nông thôn nhanh và các công cụ có cộng đồng cùng tham gia để thu thập và ghi chép thông tin, giám sát và đánh giá các hoạt động của nhóm cộng đồng. 7.0 Đề xuất thành lập Hội Nghề Cá vì mục đích quản lý nghề cá thành công cho nhân viên kĩ thuật dự án IMOLA và các trung tâm thúc đẩy đóng tại xã 7.1 Những hoạt động theo sau tập huấn cho nhân viên kĩ thuật dự án IMOLA 7.2 Các trung tâm thúc đẩy đóng tại xã Phụ lục I: Một số công cụ đánh giá nông thôn nhanh dùng để thu thập thông tin Phụ lục II: Công cụ để các hội nghề cá tự giám sát và đánh giá Phụ lục III: Đánh giá môi trường và các điều kiện hiện có của các khu vực để các hội nghề cá đồng quản lý thành công nghề cá Phụ lục IV: Các điều kiện đồng quản lý thuỷ sản thành công Phụ lục V: Hệ thống dữ liệu của thôn: sổ ghi chép cấp thôn Phụ lục VI: Lịch trình Phụ lục VII: Cá nhân đã gặp 1.0 NỀN TẢNG Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai là hệ thống đầm phá ven biển lớn nhất ỏ vùng Đông Nam Á và được xem có ý nghĩa quan trọng đối với tỉnh Thừa Thiên Huế. Hệ thống đầm phá này trải dài trên 5 huyện, tiếp xúc với 86 thôn với 7000 ngư cụ. Đầm phá này dài 70 km dọc theo bờ biển đông, diện tích mặt nước 22000 ha của nó hỗ trợ sinh kế cho 300000 người mà phần lớn là cư dân nghèo làm nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản hoặc các hoạt động nông nghiệp khác dọc ven biển. Trong 300000 người đó thì có khoảng 100000 người phụ thuộc vào đánh bắt và nuôi trồng thủy sản làm sinh kế, còn 200000 người sinh nhai bằng các hoạt động khác, gồm nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản phụ trợ (Tuyên, 2005). Trước tầm quan trọng về sinh thái và sinh kế của đầm phá, và trước thực trạng gia tăng xung đột giữa các thành phần khai thác tài nguyên do áp lực đánh bắt gia tăng, chính quyền Tỉnh Thừa Thiên Huế đã nhìn thấy nhu cầu phải có chiến lược quản lý hiệu quả để đảm bảo bền vững cho nghề cá đầm phá. Tháng Mười Hai 2005, UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt Qui Chế Quản Lý Thủy Sản Đầm Phá ở Tỉnh Thừa Thiên Huế (Qui chế quản lý đầm phá). Qui chế này tạo ra một môi trường pháp lý mới trong tỉnh vì nó thiết lập Hội Nghề Cá làm đối tác quan trọng trong quản lý nghề cá đầm phá. Những đặc điểm quan trọng của qui chế là: a) phân quyền quản lý, trong đó có quyền thông qua qui chế và biện pháp quản lý cho các Hội Nghề Cá đã thành lập chính thức, và b) xác định Hội Nghề Cá chịu trách nhiệm giám sát và giải quyết xung đột trên vùng mặt nước đánh bắt đầm phá. Do vậy, Dự án Quản Lý Tổng Hợp Đầm Phá (IMOLA) ở Tỉnh Thừa Thiên Huế, do Chính Phủ Ý hỗ trợ ngân sách và Tổ chức Lương Nông LHQ (FAO) điều hành kĩ thuật, đã hỗ trợ UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, cụ thể là, Sở Thủy Sản phát triển chiến lược đồng quản lý tài nguyên nghề cá ở đầm phá. Theo chương trình hỗ trợ kĩ thuật cho dự án, Sunil N. Siriwardena (sau đây gọi là báo cáo viên), Tư vấn Quốc Tế về tổ chức hội nghề cá đã hoàn thành nhiệm vụ được giao trong một chuyến công tác 15 ngày. Báo cáo này trình bày nhiệm vụ và kết quả của chuyến công tác 15 ngày này. Trong một chuyến công tác dài hai tuần trước đó, báo cáo viên đã báo cáo những khía cạnh của qui chế này, việc thành lập và cơ cấu hoạt động của Hội Nghề Cá. 2.0 ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU Báo cáo viên đã thực hiện công tác từ 21 tháng Bảy đến 02 tháng Tám và đã thực hiện các hoạt động theo Điều Khoản Tham Chiếu như sau: § Phân tích kế hoạch công việc hiện tại của dự án IMOLA và những hợp phần cùng phương pháp v.v. thành lập và củng cố Hội Nghề Cá và kết quả của hai chuyến công tác về pháp lý của bà Anniken Skonhoft để đưa ra những đề xuất. § Đưa ra những đề xuất để lồng các hoạt động thành lập chi hội nghề cá vào hoạt động của trung tâm thúc đẩy tại xã để khuyến khích những hoạt động quản lý nghề cá đầm phá. § Đưa ra đề xuất cách các cấp quản lý khác nhau (như Xã, Huyện và Tỉnh) có thể tham gia vào đồng quản lý tài nguyên đầm phá tốt nhất. § Tập huấn cho cán bộ kĩ thuật Nhóm Nhân Lực về: § Các công cụ ghi chép và đánh giá thông tin § Đánh giá tác động và giám sát các hoạt động của các tổ hội § Hộc tập chung để hỗ trợ: hình thành và điều phối các kế hoạch quản lý nghề cá cấp địa phương triển khai các kế hoạch cấp địa phương đánh giá và cải thiện các kế hoạch cấp địa phương § Dựa trên tập huấn trên đưa ra đề xuất cho cán bộ kĩ thuật của Nhóm Nhân Lực để đảm bảo tập huấn này có thể thích nghi với tình hình địa phương Người đọc nên chú ý rằng nhữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tổ chức hội nghề cá Báo cáo tổ chức hội nghề cá DỰ ÁN QUẢN LÝ TỔNG HỢP HOẠT ĐỘNG ĐẦM PHÁ DỰ ÁN IMOLA REP1B3.2V Báo cáo tổ chức hội nghề cá Sunil N. Siriwardena Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc, Rome Tháng Tám 2007 Nội dung 1.0 Nền tảng 2.0 Điều khoản tham chiếu 3.0 Kế hoạch thành lập và củng cố hội nghề cá địa phương 3.1 Nhận xét và đề nghị về kế hoạch công việc soạn để thành lập và củng cố Hội Nghề Cá địa phương mới 3.2 Nhận xét và đề nghị cho kế hoạch củng cố các Hội Nghề Cá địa phương đã thành lập 4.0 Điều lệ và qui chế tỉnh về giải quyết xung đột và giám sát cho Hội Nghề Cá 4.1 Điều lệ mẫu 4.2 Qui chế tỉnh về giải quyết xung đột và giám sát 5.0 Đề xuất và nhận định về vai trò của các cấp quản lý xã, huyên và tỉnh để đảm bảo đồng quản lý thuỷ sản thành công ở tỉnh Thừa Thiên Huế 6.0 Các hội thảo tập huấn 6.1 Hội thảo tập huấn xác định mục đích, mục tiêu và qui chế quản lý 6.2 Hội thảo tập huấn cho nhân viên kĩ thuật dự án IMOLA đánh giá nông thôn nhanh và các công cụ có cộng đồng cùng tham gia để thu thập và ghi chép thông tin, giám sát và đánh giá các hoạt động của nhóm cộng đồng. 7.0 Đề xuất thành lập Hội Nghề Cá vì mục đích quản lý nghề cá thành công cho nhân viên kĩ thuật dự án IMOLA và các trung tâm thúc đẩy đóng tại xã 7.1 Những hoạt động theo sau tập huấn cho nhân viên kĩ thuật dự án IMOLA 7.2 Các trung tâm thúc đẩy đóng tại xã Phụ lục I: Một số công cụ đánh giá nông thôn nhanh dùng để thu thập thông tin Phụ lục II: Công cụ để các hội nghề cá tự giám sát và đánh giá Phụ lục III: Đánh giá môi trường và các điều kiện hiện có của các khu vực để các hội nghề cá đồng quản lý thành công nghề cá Phụ lục IV: Các điều kiện đồng quản lý thuỷ sản thành công Phụ lục V: Hệ thống dữ liệu của thôn: sổ ghi chép cấp thôn Phụ lục VI: Lịch trình Phụ lục VII: Cá nhân đã gặp 1.0 NỀN TẢNG Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai là hệ thống đầm phá ven biển lớn nhất ỏ vùng Đông Nam Á và được xem có ý nghĩa quan trọng đối với tỉnh Thừa Thiên Huế. Hệ thống đầm phá này trải dài trên 5 huyện, tiếp xúc với 86 thôn với 7000 ngư cụ. Đầm phá này dài 70 km dọc theo bờ biển đông, diện tích mặt nước 22000 ha của nó hỗ trợ sinh kế cho 300000 người mà phần lớn là cư dân nghèo làm nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản hoặc các hoạt động nông nghiệp khác dọc ven biển. Trong 300000 người đó thì có khoảng 100000 người phụ thuộc vào đánh bắt và nuôi trồng thủy sản làm sinh kế, còn 200000 người sinh nhai bằng các hoạt động khác, gồm nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản phụ trợ (Tuyên, 2005). Trước tầm quan trọng về sinh thái và sinh kế của đầm phá, và trước thực trạng gia tăng xung đột giữa các thành phần khai thác tài nguyên do áp lực đánh bắt gia tăng, chính quyền Tỉnh Thừa Thiên Huế đã nhìn thấy nhu cầu phải có chiến lược quản lý hiệu quả để đảm bảo bền vững cho nghề cá đầm phá. Tháng Mười Hai 2005, UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt Qui Chế Quản Lý Thủy Sản Đầm Phá ở Tỉnh Thừa Thiên Huế (Qui chế quản lý đầm phá). Qui chế này tạo ra một môi trường pháp lý mới trong tỉnh vì nó thiết lập Hội Nghề Cá làm đối tác quan trọng trong quản lý nghề cá đầm phá. Những đặc điểm quan trọng của qui chế là: a) phân quyền quản lý, trong đó có quyền thông qua qui chế và biện pháp quản lý cho các Hội Nghề Cá đã thành lập chính thức, và b) xác định Hội Nghề Cá chịu trách nhiệm giám sát và giải quyết xung đột trên vùng mặt nước đánh bắt đầm phá. Do vậy, Dự án Quản Lý Tổng Hợp Đầm Phá (IMOLA) ở Tỉnh Thừa Thiên Huế, do Chính Phủ Ý hỗ trợ ngân sách và Tổ chức Lương Nông LHQ (FAO) điều hành kĩ thuật, đã hỗ trợ UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, cụ thể là, Sở Thủy Sản phát triển chiến lược đồng quản lý tài nguyên nghề cá ở đầm phá. Theo chương trình hỗ trợ kĩ thuật cho dự án, Sunil N. Siriwardena (sau đây gọi là báo cáo viên), Tư vấn Quốc Tế về tổ chức hội nghề cá đã hoàn thành nhiệm vụ được giao trong một chuyến công tác 15 ngày. Báo cáo này trình bày nhiệm vụ và kết quả của chuyến công tác 15 ngày này. Trong một chuyến công tác dài hai tuần trước đó, báo cáo viên đã báo cáo những khía cạnh của qui chế này, việc thành lập và cơ cấu hoạt động của Hội Nghề Cá. 2.0 ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU Báo cáo viên đã thực hiện công tác từ 21 tháng Bảy đến 02 tháng Tám và đã thực hiện các hoạt động theo Điều Khoản Tham Chiếu như sau: § Phân tích kế hoạch công việc hiện tại của dự án IMOLA và những hợp phần cùng phương pháp v.v. thành lập và củng cố Hội Nghề Cá và kết quả của hai chuyến công tác về pháp lý của bà Anniken Skonhoft để đưa ra những đề xuất. § Đưa ra những đề xuất để lồng các hoạt động thành lập chi hội nghề cá vào hoạt động của trung tâm thúc đẩy tại xã để khuyến khích những hoạt động quản lý nghề cá đầm phá. § Đưa ra đề xuất cách các cấp quản lý khác nhau (như Xã, Huyện và Tỉnh) có thể tham gia vào đồng quản lý tài nguyên đầm phá tốt nhất. § Tập huấn cho cán bộ kĩ thuật Nhóm Nhân Lực về: § Các công cụ ghi chép và đánh giá thông tin § Đánh giá tác động và giám sát các hoạt động của các tổ hội § Hộc tập chung để hỗ trợ: hình thành và điều phối các kế hoạch quản lý nghề cá cấp địa phương triển khai các kế hoạch cấp địa phương đánh giá và cải thiện các kế hoạch cấp địa phương § Dựa trên tập huấn trên đưa ra đề xuất cho cán bộ kĩ thuật của Nhóm Nhân Lực để đảm bảo tập huấn này có thể thích nghi với tình hình địa phương Người đọc nên chú ý rằng nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội thảo tập huấn xác kĩ thuật dự án IMOLA báo cáo tổ chức hội nghề cá giám sát cho Hội Nghề Cá tỉnh Thừa Thiên Huế kĩ thuật dự án IMOLATài liệu liên quan:
-
Thuyết minh phương án dự thi thiết kế: Cổng chào phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế
7 trang 100 1 0 -
Nghiên cứu công tác đấu giá quyền sử dụng đất của một số dự án trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
10 trang 34 0 0 -
14 trang 30 0 0
-
Khuyến nông trên địa bàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay
12 trang 25 0 0 -
Quyết định số 36/2012/QĐ-UBND
9 trang 22 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
185 trang 20 0 0
-
8 trang 20 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm họ cau (Arecaceae) ở khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế
10 trang 20 0 0 -
2 trang 19 0 0