Danh mục

BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH QUẢNG NGÃI

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 211.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mục tiêu phát triển ngành nghề nông thôn nhằm giải quyết việc làm cho người dân, tăng giá trị sản phẩm các ngành nghề ở nông thôn, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành Quyết định số 106/2003/QĐ-UB ngày 27 tháng 6 năm 2003 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2003 - 2010. Trong đó, tỉnh đã tập trung phát triển 3 nhóm ngành, bao gồm: Nhóm 1: Ngành nghề cần đầu tư phát triển đến năm 2010, như nhóm ngành nghề chế biến đường; nghề sản xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC "NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH QUẢNG NGÃI" UBND TỈNH QUẢNG NGÃI UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGSỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NC PHÁT TRIỂN KT-XH ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH QUẢNG NGÃI Chủ nhiệm đề tài: TS. HỒ KỲ MINH Đà Nẵng, tháng 10 năm 2011 MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề Với mục tiêu phát triển ngành nghề nông thôn nhằm giải quyết việc làm chongười dân, tăng giá trị sản phẩm các ngành nghề ở nông thôn, UBND tỉnh Quảng Ngãiđã ban hành Quyết định số 106/2003/QĐ-UB ngày 27 tháng 6 năm 2003 về việc phêduyệt Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2003 -2010. Trong đó, tỉnh đã tập trung phát triển 3 nhóm ngành, bao gồm: Nhóm 1: Ngànhnghề cần đầu tư phát triển đến năm 2010, như nhóm ngành nghề chế biến đường; nghềsản xuất mây tre và đan lát, nghề dệt thổ cẩm, nghề cá bống kho tộ và nghề chế biếnthịt bò khô; Nhóm 2: Ngành nghề giải quyết việc làm và tiêu dùng xã hội, như nhómngành nghề chế biến sản phẩm từ gạo, nghề chế biến thủy sản, nghề làm chiếu cói,nghề sản xuất chổi đót, nghề sản xuất đồ mộc dân dụng, nghề làm muối…; nhóm 4:Hình thành một số ngành nghề mới, gồm: nghề trồng nấm, nghề trồng hoa, sinh vậtcảnh, sinh thái. Trong những năm gần đây, mặc dù chính quyền tỉnh đã có những chính sáchkhuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh nhưng cáclàng nghề vẫn gặp nhiều khó khăn: Thiết bị và công nghệ chưa được đầu tư đúngmức; năng suất lao động thấp; chất lượng và mẫu mã của sản phẩm đáp ứng chưa caothị hiếu ngày càng khắt khe của người tiêu dùng; trình độ tay nghề NLĐ chưa đượcchú trọng đào tạo và nuôi dưỡng... Mặt khác, cùng với sự tăng trưởng kinh tế là quá trình đô thị hóa diễn ra với tốcđộ ngày càng nhanh, hiện tượng NLĐ từ các làng quê Quảng Ngãi dịch chuyển ra cácthành phố lớn là rất lớn. Vì vậy, việc phát triển các nghề và làng nghề nông thôn cũngnhư các làng nghề mới có ý nghĩa quan trọng không chỉ về mặt kinh tế mà còn góp phầnổn định chính trị xã hội. Do đó, việc triển khai đề tài “Nghiên cứu phát triển làng nghề tỉnh QuảngNgãi’ nhằm đánh giá thực trạng và đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển nghề vàlàng nghề tỉnh Quảng Ngãi là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao trong việcgóp phần phát triển KT-XH tỉnh, thực hiện CNH-HĐH mà cụ thể là phát triển cáclàng nghề ở Quảng Ngãi.2. Tổng quan nghiên cứu3. Mục tiêu của đề tài + Mục tiêu tổng quát: Phát triển làng nghề nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôntheo hướng CNH-HĐH, tăng tỉ trọng làng nghề tiểu thủ công nghiệp trong cơ cấukinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống của người dânnông thôn. + Đề tài thực hiện một số mục tiêu cơ bản sau: - Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển nghề và làng nghề tiểu thủ côngnghiệp ở khu vực đồng bằng, trung du trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; - Đề xuất các giải pháp phát triển các làng nghề; - Kiến nghị 02 đề án triển khai áp dụng giải pháp trong thực tế đối với việcphát triển 02 làng nghề cụ thể.4. Đối tượng nghiên cứu - Các làng nghề, làng nghề truyền thống, làng nghề mới, các nghề truyền thốngvà nghề mới trên địa bàn 6 huyện đồng bằng, trung du và thành phố Quảng Ngãi.5. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu các đối tượng trên tại các huyệnđồng bằng và trung du trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, bao gồm: Bình Sơn, Sơn Tịnh, TưNghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Phổ, và thành phố Quảng Ngãi. - Về thời gian: Nghiên cứu sự phát triển của các đối tượng nêu trên trong phạmvi 6 huyện đồng bằng, trung du và thành phố Quảng Ngãi giai đoạn 2003 - 2010.6. Phương pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội vàphương pháp nghiên cứu liên ngành, với các phương pháp cụ thể như sau: - Phương pháp sưu tầm các nguồn tư liệu, gồm: tư liệu thành văn, các nghiêncứu trước đây về làng nghề (được lưu trữ dưới nhiều hình thức khác nhau). - Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh và tổng hợp, chuyên gia. - Phương pháp điều tra, khảo sát trực tiếp bằng các bảng hỏi cho các đối tượnglà: chủ các CSSX và NLĐ tại các CSSX kinh doanh các ngành nghề nông thôn tại 6huyện đồng bằng, trung du và thành phố Quảng Ngãi. - Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích, xử lý số liệu thu thập được trong2 đợt điều tra. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ Báo cáo đã nghiên cứu các nội dung về: - Vấn đề chung về nghề, làng nghề: Các khái niệm cơ bản; Đặc trưng củalàng nghề ở Việt Nam; Phân tích chuỗi giá trị sản xuất làng nghề; Vai trò của làngnghề trong phát triển kinh tế - ...

Tài liệu được xem nhiều: