Danh mục

Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Vai trò của phân tích khoa học luận lịch sử toán học trong nghiên cứu và thực hành dạy - học môn Toán

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.62 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu "Vai trò của phân tích khoa học luận lịch sử toán học trong nghiên cứu và thực hành dạy - học môn Toán" trình bày về các nội dung: khoa học luận và phân tích khoa học luận lịch sử, lợi ích sư phạm của phân tích khoa học luận, ví dụ về lợi ích sư phạm của phân tích khoa học luận. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Vai trò của phân tích khoa học luận lịch sử toán học trong nghiên cứu và thực hành dạy - học môn Toán BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA TOÁN - TIN BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ Mã số: B2001 - 23 - 02 Tên đề tài VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCH KHOA HỌC LUẬN LỊCH SỬ TOÁN HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNHDẠY - HỌC MÔN TOÁN Chủ nhiệm đề tài : TS. Lê Thị Hoài Châu Thời gian thực hiện : Từ tháng 5 - 2001 đến tháng 3 - 2003 Ngày viết báo cáo : 10 - 3 - 2003 TP.Hồ Chí Minh 2003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA TOÁN – TIN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ Mã số: B2001 -23 -02 VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCH KHOA HỌC LUẬN LỊCH SỬ TOÁN HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH DẠY – HỌC MÔN TOÁN Cơ quan chủ trì: Chủ nhiệm đề tài: Cùng tham gia nghiên cứu: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH 280 An Dƣơng Vƣơng, Quận 5, TPHCM TS.LÊ THỊ HOẠI CHÂU Cán bộ giảng dạy khoa Toán-Tin, ĐHSP TP. HCM TS. LÊ VĂN TIẾN Cán bộ giảng dạy khoa Toán – Tin, ĐHSP TP.HCM TP. Hồ Chí Minh 2003 MỤC LỤC PHẦN I: ................................................................................................................................. 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: ................................................................................................................... 1 KHOA HỌC LUẬN VÀ PHÂN TÍCH KHOA HỌC LUẬN LỊCH SỬ ................................... 1 I. Về thuật ngữ Khoa học luận ......................................................................................... 1 II. Khoa học luận, lịch sử và phân tích khoa học luận lịch sử của một khoa học.............. 3 CHƢƠNG 2: LỢI ÍCH SƢ PHẠM CỦA PHÂN TÍCH KHOA HỌC LUẬN ........................ 5 A. Những giả thuyết về học tập ....................................................................................... 5 B. Lợi ích sƣ phạm của Phân tích khoa học luận ............................................................ 6 I. Khoa học luận – đối tƣợng tri thức – đối tƣợng dạy học............................................... 6 II. Khoa học luận và lý thuyết tình huống ......................................................................... 8 III. Khoa học luận và chƣớng ngại................................................................................. 10 IV. Khoa học luận và quan niệm .................................................................................... 13 V. Kết luận .................................................................................................................... 19 CHƢƠNG 3: VÍ DỤ VỀ LỢI ÍCH SƢ PHẠM CỦA PHÂN TÍCH KHOA HỌC LUẬN ...... 20 A. Trƣờng hợp khái niệm vectơ hình học ...................................................................... 20 I. Phân tích khoa học luận lịch sử hình thành lý thuyết vectơ ........................................ 20 II. Những trở ngại cho sự xuất hiện khái niệm vectơ và sự phát triển của tính toán vectơ ...................................................................................................................................... 31 III. Lợi ích sƣ phạm của phân tích khoa học luận .......................................................... 33 B. TRƢỜNG HỢP PHÉP BIẾN HÌNH ........................................................................... 38 I. Những điểm chủ yếu rút ra từ phân tích khoa học luận lịch sử hình thành và phát triển lý thuyết các phép biến hình............................................................................................. 38 II. Lợi ích sƣ phạm ........................................................................................................ 42 II.2. Điểm hóa các hình hình học - một chƣớng ngại khoa học luận. Vai trò của hình học giải tích ............................................................................................................................ 43 C. Trƣờng hợp số phức .............................................................................................. 48 I. Giai đoạn 1: Cách viết trung gian – mầm mống đầu tiên của số phức ........................ 48 II. Giai đoạn 2: ký hiệu hình thức các đại lƣợng ảo ....................................................... 53 III. Giai đoạn 3: Biểu diễn hình học các đại lƣợng ......................................................... 56 IV. Giai đoạn 4: Đại số các số phức .............................................................................. 61 KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 66 PHẦN PHỤ LỤC ................................................................................................................... 2 4. Kinh phí đã chi ............................................................................................................ 2 1 PHẦN I: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: KHOA HỌC LUẬN VÀ PHÂN TÍCH KHOA HỌC LUẬN LỊCH SỬ I. Về thuật ngữ Khoa học luận I.1. Nguồn gốc Thuật ngữ Khoa học luận chỉ mới xuất hiện ở thế kỷ 19, đƣợc cấu tạo từ hai gốc Hy lạp épistèmè (khoa học) và logo (nghiên cứu về). Trong Vocabulaire technique et critique de la Phylosophie của Lalande (đầu thế kỷ 20), ta tìm thấy định nghĩa sau đây: Từ này chỉ triết học của các khoa học nhƣng với nghĩa rõ hơn một chút. Nó không phải là một nghiên cứu về các phƣơng pháp khoa học - đó là đối tƣợng của Phƣơng pháp luận và là một phần của Logic học. Nó cũng không phải là một sự tổng hợp hay tiên đoán các luật khoa học. ... Về cơ bản, khoa học luận là một nghiên cứu mang tính phê phán những nguyên lý, những giả thuyết và những kết quả của các khoa học khác nhau, nhằm xác định nguồn gốc logic (chứ không phải là nguồn gốc tâm lý), ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: