Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu: Xây dựng công cụ tin học trợ giúp công tác quản lý môi trường cho quận huyện TP. Hồ Chí Minh - trường hợp cụ thể là quận Thủ Đức và quận 12
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.66 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu: Xây dựng công cụ tin học trợ giúp công tác quản lý môi trường cho quận huyện TP. Hồ Chí Minh - trường hợp cụ thể là quận Thủ Đức và quận 12 với mục tiêu xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý môi trường cấp quận, huyện của thành phố Hồ Chí Minh – Lấy quận Thủ Đức và quận 12 Tp. HCM làm ví dụ nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu: Xây dựng công cụ tin học trợ giúp công tác quản lý môi trường cho quận huyện TP. Hồ Chí Minh - trường hợp cụ thể là quận Thủ Đức và quận 12 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÙI TÁ LONG XÂY DỰNG CÔNG CỤ TIN HỌC TRỢ GIÚP CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO QUẬN HUYỆN TP. HỒ CHÍ MINH – TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ LÀ QUẬN THỦ ĐỨC VÀ QUẬN 12 Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu TP. HỒ CHÍ MINH, 1/2010 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TP. HỒ CHÍ MINH 2008 - 2009 Xây dựng công cụ tin học trợ giúp công tác quản lý môi trường cho quận huyện Tp. Hồ Chí Minh – trường hợp cụ thể là quận Thủ Đức và quận 12. Sản phẩm của đề tài đã được cài đặt tại địa chỉ: www.hcmier.edu.vn/denvim Kính mong sự đóng góp ý kiến của Hội đồng. Những đóng góp quí báu của Hội đồng sẽ giúp các tác giả nâng cao chất lượng tài liệu này. Bùi Tá Long, PGS.TSKH., Chủ nhiệm Dương Ngọc Hiếu, Th.s, Thành viên Nguyễn Thị Thái Hòa, KS., Thành viên Hoàng Thùy Dương, KS., Thành viên Phạm Thị Hoàng Gia, KS.,Thành viên Tài liệu này trình bày tóm tắt kết quả của đề tài khoa học cấp Tp. Hồ Chí Minh do Viện Môi trường và Tài nguyên chủ trì và PGS. TSKH. Bùi Tá Long chủ nhiệm. Các nội dung: tổng quan vấn đề nghiên cứu, phương pháp thực hiện, mô hình vận hành của D-Envim, các chức năng chính của sản phẩm chính của đề tài. Phần kết luận tóm lược lại các kết quả chính của đề tài và phần đề xuất. Sản phẩm của đề tài đã được cài đặt tại địa chỉ: www.hcmier.edu.vn/denvim Bản quyền @ 2009 - Sở Khoa học và Công nghệ Tp. HCM ii NỘI DUNG 1. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA ĐỀ TÀI .................................................1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu của đề tài .................................................................................................. 2 1.3 Nội dung đề tài ........................................................................................................ 2 1.4 Giới hạn của đề tài ................................................................................................... 3 1.5 Tính kế thừa, tính mới, tính khoa học và thực tiễn của đề tài .................................. 3 1.6 Những kết quả chính của đề tài được đưa ra bảo vệ ................................................. 4 1.7 Thử nghiệm ............................................................................................................. 4 1.8 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 4 1.9 Cấu trúc của sản phẩm được giao nộp ...................................................................... 5 2 NỘI DUNG CHÍNH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI..............................5 2.1 Mô hình vận hành hệ thống D-Envim ...................................................................... 5 2.2 Ứng dụng D-Envim cho Tp. Hồ Chí Minh ............................................................... 9 2.3 Đánh giá tính hiệu quả của D-Envim ..................................................................... 10 3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ................................................................................ 12 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 15 iii 1. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Những năm gần đây, do tốc độ tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa nhanh, mặc dù chính quyền các cấp, các cơ quan hữu trách và nhân dân đã có nhiều cố gắng, nhưng tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường tại TP. Hồ Chí Minh vẫn tiếp diễn ở nhiều khu vực làm cho chất lượng môi trường trên nhiều địa bàn bị suy giảm đáng kể. Để góp phần làm cho thành phố sạch- xanh- phát triển thân thiện với môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường TP. HCM đã có chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước. Theo đó, mục tiêu đến năm 2010 của TP về xử lý ô nhiễm công nghiệp là: xử lý triệt để 100% các cơ sở gây ô nhiễm môi truờng nghiêm trọng; đảm bảo 100% các KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường. Về xử lý chất thải rắn, đảm bảo thu gom, vận chuyển và xử lý trên 95% tổng chất thải rắn thông thường phát sinh, xử lý 100% chất thải rắn y tế nguy hại; xử lý trên 70% chất thải rắn công nghiệp nguy hại bằng công nghệ tiên tiến. Về cải thiện chất lượng môi trường: đảm bảo trên 40% khu vực nội thị có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường; đảm bảo các thông số cơ bản (CO, NO2, SO2, Pb, O3) trong không khí xung quanh tại khu vực dân cư; giải quyết cơ bản tình trạng ngập úng khu vực nội thành. Về phát triển mảng xanh đô thị đạt tiêu chuẩn diện tích cây bình quân 6-7 m2/ người. Những bất cập trong công tác bảo vệ môi trường trong thời gian tại Tp. HCM không chỉ đơn thuần là thiếu các văn bản pháp qui, mà ở mức độ đáng kể là do các cấp quản lý chưa chú ý tới các phương pháp quản lý hiện đại, cụ thể là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý môi trường còn ở mức rất khiêm tốn. Có thể thấy điều này trên ví dụ công tác quản lý môi trường tại các quận huyện của Tp.HCM còn rất hạn chế. Hàng năm một khối lượng rất lớn các dữ liệu liên quan tới công tác quản lý môi trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu: Xây dựng công cụ tin học trợ giúp công tác quản lý môi trường cho quận huyện TP. Hồ Chí Minh - trường hợp cụ thể là quận Thủ Đức và quận 12 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÙI TÁ LONG XÂY DỰNG CÔNG CỤ TIN HỌC TRỢ GIÚP CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO QUẬN HUYỆN TP. HỒ CHÍ MINH – TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ LÀ QUẬN THỦ ĐỨC VÀ QUẬN 12 Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu TP. HỒ CHÍ MINH, 1/2010 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TP. HỒ CHÍ MINH 2008 - 2009 Xây dựng công cụ tin học trợ giúp công tác quản lý môi trường cho quận huyện Tp. Hồ Chí Minh – trường hợp cụ thể là quận Thủ Đức và quận 12. Sản phẩm của đề tài đã được cài đặt tại địa chỉ: www.hcmier.edu.vn/denvim Kính mong sự đóng góp ý kiến của Hội đồng. Những đóng góp quí báu của Hội đồng sẽ giúp các tác giả nâng cao chất lượng tài liệu này. Bùi Tá Long, PGS.TSKH., Chủ nhiệm Dương Ngọc Hiếu, Th.s, Thành viên Nguyễn Thị Thái Hòa, KS., Thành viên Hoàng Thùy Dương, KS., Thành viên Phạm Thị Hoàng Gia, KS.,Thành viên Tài liệu này trình bày tóm tắt kết quả của đề tài khoa học cấp Tp. Hồ Chí Minh do Viện Môi trường và Tài nguyên chủ trì và PGS. TSKH. Bùi Tá Long chủ nhiệm. Các nội dung: tổng quan vấn đề nghiên cứu, phương pháp thực hiện, mô hình vận hành của D-Envim, các chức năng chính của sản phẩm chính của đề tài. Phần kết luận tóm lược lại các kết quả chính của đề tài và phần đề xuất. Sản phẩm của đề tài đã được cài đặt tại địa chỉ: www.hcmier.edu.vn/denvim Bản quyền @ 2009 - Sở Khoa học và Công nghệ Tp. HCM ii NỘI DUNG 1. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA ĐỀ TÀI .................................................1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu của đề tài .................................................................................................. 2 1.3 Nội dung đề tài ........................................................................................................ 2 1.4 Giới hạn của đề tài ................................................................................................... 3 1.5 Tính kế thừa, tính mới, tính khoa học và thực tiễn của đề tài .................................. 3 1.6 Những kết quả chính của đề tài được đưa ra bảo vệ ................................................. 4 1.7 Thử nghiệm ............................................................................................................. 4 1.8 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 4 1.9 Cấu trúc của sản phẩm được giao nộp ...................................................................... 5 2 NỘI DUNG CHÍNH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI..............................5 2.1 Mô hình vận hành hệ thống D-Envim ...................................................................... 5 2.2 Ứng dụng D-Envim cho Tp. Hồ Chí Minh ............................................................... 9 2.3 Đánh giá tính hiệu quả của D-Envim ..................................................................... 10 3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ................................................................................ 12 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 15 iii 1. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Những năm gần đây, do tốc độ tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa nhanh, mặc dù chính quyền các cấp, các cơ quan hữu trách và nhân dân đã có nhiều cố gắng, nhưng tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường tại TP. Hồ Chí Minh vẫn tiếp diễn ở nhiều khu vực làm cho chất lượng môi trường trên nhiều địa bàn bị suy giảm đáng kể. Để góp phần làm cho thành phố sạch- xanh- phát triển thân thiện với môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường TP. HCM đã có chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước. Theo đó, mục tiêu đến năm 2010 của TP về xử lý ô nhiễm công nghiệp là: xử lý triệt để 100% các cơ sở gây ô nhiễm môi truờng nghiêm trọng; đảm bảo 100% các KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường. Về xử lý chất thải rắn, đảm bảo thu gom, vận chuyển và xử lý trên 95% tổng chất thải rắn thông thường phát sinh, xử lý 100% chất thải rắn y tế nguy hại; xử lý trên 70% chất thải rắn công nghiệp nguy hại bằng công nghệ tiên tiến. Về cải thiện chất lượng môi trường: đảm bảo trên 40% khu vực nội thị có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường; đảm bảo các thông số cơ bản (CO, NO2, SO2, Pb, O3) trong không khí xung quanh tại khu vực dân cư; giải quyết cơ bản tình trạng ngập úng khu vực nội thành. Về phát triển mảng xanh đô thị đạt tiêu chuẩn diện tích cây bình quân 6-7 m2/ người. Những bất cập trong công tác bảo vệ môi trường trong thời gian tại Tp. HCM không chỉ đơn thuần là thiếu các văn bản pháp qui, mà ở mức độ đáng kể là do các cấp quản lý chưa chú ý tới các phương pháp quản lý hiện đại, cụ thể là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý môi trường còn ở mức rất khiêm tốn. Có thể thấy điều này trên ví dụ công tác quản lý môi trường tại các quận huyện của Tp.HCM còn rất hạn chế. Hàng năm một khối lượng rất lớn các dữ liệu liên quan tới công tác quản lý môi trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khoa học Công cụ tin học Công tác quản lý môi trường Xây dựng công cụ tin học Ứng dụng tin học quản lý môi trườngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1557 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 498 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
82 trang 223 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 203 0 0 -
61 trang 196 0 0
-
Báo cáo tóm tắt đề tài: Thành phần phụ của câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị cúa từ
24 trang 195 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 177 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tái cấu trúc nhân sự xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu - cảng Hải Phòng
68 trang 177 0 0