Báo cáo tóm tắt: Sáng kiến, cải tiến đề nghị xét công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp huyện
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 45.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo tóm tắt Sáng kiến, cải tiến đề nghị xét công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp huyện trình bày những hạn chế, khó khăn trong việc thu hộ bảo hiểm, nêu lên sáng kiến Xã hội hóa trong công tác thu hộ bảo hiểm Y tế ở trường TH Trường Xuân 2. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tóm tắt: Sáng kiến, cải tiến đề nghị xét công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp huyện CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN, CẢI TIẾN ĐỀ NGHỊ XÉT CÔNG NHẬN DANH HIỆU CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP HUYỆN _____________ Kính gửi: Ban thi đua – Khen thưởng huyện I. SƠ LƯỢC BẢN THÂN Họ và tên: Lê Vũ Bình Năm sinh: 1983 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Trung cấp văn thư hành chính Chức năng nhiệm vụ được phân công: Thủ quỹ YTHĐ Đơn vị công tác: Trường TH Trường Xuân 2. II. NỘI DUNG: 1. Nêu thực trạng tình hình của tập thể, cá nhân trước khi lập thành tích, có sáng kiến, giải pháp, đề tài nghiên cứu; Trong 6 năm công tác tại trường TH Trường Xuân 2, tôi nhận thấy công tác thu hộ bảo hiểm y tế (BHYT) gặp rất nhiều khó khăn, từ năm học: 2007 2008 đến nay nhà trường gặp không ít khó khăn trong công tác thu hộ BHYT, không năm nào đạt chỉ tiêu do cấp trên đề ra. Nguyên nhân do trường TH Trường Xuân 2 nằm trong địa bàn vùng sâu của huyện, đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn, đa số học sinh tập trung trên hai cụm tuyến dân cư, An Phong, Kinh Hội Kỳ I và một phần do người dân chưa quan tâm đến chăm sóc sức khẻo mà chỉ lo làm thuê sinh sống là chủ yếu, nếu không mai rủi ro xảy ra bệnh tật thì giải pháp được các gia đình đưa ra là lấy tài sản gia đình, vai mượn, bán tài sản để chăm sóc sức khỏe, nhưng giải pháp tham gia bảo hiểm y tế chưa được các hộ gia đình quan tâm. Từ khi được Ban giám hiệu phân công nhiệm vụ y tế Trường học, tôi mới cảm nhận được điều đó, muốn vận động gia đình các em tham gia BHYT là một thử thách không nhỏ đối với ban giám hiệu và giáo vên của trường. Từ những hạn chế, khó khăn trên, tôi mạnh dạng cải tiến, thay cho quá trình vận động những gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khăn tham gia BHYT tự nguyện bằng giải pháp “ Xã hội hóa trong công tác thu hộ bảo hiểm Y tế ở trường TH Trường Xuân 2”. 2. Tên sáng kiến và lĩnh vực áp dụng; 2.1. Tên sáng kiến : “ Xã hội hóa trong công tác thu hộ bảo hiểm Y tế ở trường TH Trường Xuân 2”. 2.2. Lĩnh vực áp dụng : Áp dụng vào công tác thu hộ BHYT ở trường tiểu học Trường Xuân 2. 3. Mô tả nội dung, bản chất của sáng kiến; Thu hộ bảo hiểm y tế.: Trong đời sống con người sức khỏe là vốn quí nhất của mỗi người nhưng những rủi ro bất ngờ về sức khỏe luôn xảy ra như: ốm đau, bệnh tật, chi phí khám chữa bệnh không thể xác định trước, tùy theo bệnh tật, gây tốn rất nhiều tiền, tài sản của gia đình bệnh nhân. Đôi khi bệnh tật còn để lại những di chứng không thể lường trước được do không đủ kinh phí điều trị. Đôi khi những phương án gia đình người bệnh đưa ra là: Sản sản của gia đình, anh em hoặc cầm cố, vai mượn của người khác nhưng giải pháp tham gia bảo hiểm y tế chưa được các gia đình quan tâm đến. Vì thế muốn công tác vân động gia đình của học sinh tham gia tốt bảo hiểm y tế thì giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu, trưởng ban đại diện cha mẹ của trường phải phối hợp tốt vối nhau và phối hợp tốt với các ban ngành đoàn thể trong địa bàn nắm rỏ từng hoàn cảnh của gia đình học sinh. Thường những học sinh không tham gia bảo hiểm y tế ở trường thường có 03 (ba) đối tượng sau: 1. Hoàn cảnh gia đỉnh khá giả nhưng không tham gia bảo hiểm y tế do xuy nghĩ đủ điều kiện để chăm lo sức khẻo cho người thân khi không mai xảy ra bệnh tật, “Đủ điều kiện tham gia”. 2. Điều kiện sống tốt, không am hiểu về quyền của bản thân khi tham gia bảo hiểm y tế “Đủ điều kiện tham gia”. 3. Hoàn cảnh gia đình khó khăn, sống chủ yếu bằng làm thuê, đông con đi học, gia đình không thuộc diện nghèo hay cận nghèo trong địa bàn, không đủ điều kiện tham gia bảo hiểm, “ Không đủ điều kiện tham gia”. Khi đã nắm rỏ điều kiện sống, hoàn cảnh gia đình và nguyên nhân gia đình học sinh không tham gia bảo hiểm y tế cho các em, nhà trường cần đề ra những phương pháp và biện pháp vận động cho phù hợp. Đối với đối tượng thứ 1 và thứ 2: Là những đối tượng chiếm một phần rất ít trong nhà trường, nếu quyết tâm vận động, phối hợp tốt với các ban ngành đoàn thể trong địa bàn và nhà trường thì nhà trường có thể vận động tốt, nếu giải thích được những chế độ, chính sách của nhà nước và quyền lợi của bản thân khi tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện, thì những gia đình này sẽ tham gia tốt. Đối với đối tượng thứ 3: Đây là đối tượng khó vận động nhất của nhà trường, vận động các gia đình này tham gia bảo hiểm là vấn đề khó khăn từ trước đến nay mà nhà trường không thể thực hiện được. Vì thế bản thân thân tôi đưa ra giải pháp “ Xã hội hóa trong công tác thu hộ bảo hiểm y tế học sinh ở trường TH trường Xuân 2”. Bước 1: Khi kết thúc thu bảo hiểm y tế đợt 1 nhà trường tiến hành tiến hành phối hợp với các ban ngành đoàn thể trong nhà trường và các ban ngành đoàn thể trong địa bàn tiến hành phối hợp, lập danh sách học sinh của các lớp chưa tham gia bảo hiểm, tiến hành sàng lọc, phân loại ra từng đối tượng ( đối tượng 1,2,3). Bước 2: Khi sàng lọc và phân loại xong từng đối tượng, đối tượng 1 và đối tượng 2 những đối tượng này gia đình có điều kiện tham gia BHYT, nhưng do gia đình chưa thấy được quyền lợi và am hiểu về chính sách của nhà nước, chế độ chi trả của BHYT. Nhà trường thành lập ban vận động thu BHYT đi đến từng gia đình có học sinh không tham gia bảo hiểm giải thích, động viên, để họ hiểu được và thấy được quyền lợi của bản thân người thân mình khi tự nguyện tham gia BHYT thì những đối tượng này sẽ thống nhất tham gia. Bước 2: Khi phân loại xong đối tượng 1 và 2, còn lại đối tượng thứ 3 là đối tượng quan trọng nhất, vì đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tóm tắt: Sáng kiến, cải tiến đề nghị xét công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp huyện CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN, CẢI TIẾN ĐỀ NGHỊ XÉT CÔNG NHẬN DANH HIỆU CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP HUYỆN _____________ Kính gửi: Ban thi đua – Khen thưởng huyện I. SƠ LƯỢC BẢN THÂN Họ và tên: Lê Vũ Bình Năm sinh: 1983 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Trung cấp văn thư hành chính Chức năng nhiệm vụ được phân công: Thủ quỹ YTHĐ Đơn vị công tác: Trường TH Trường Xuân 2. II. NỘI DUNG: 1. Nêu thực trạng tình hình của tập thể, cá nhân trước khi lập thành tích, có sáng kiến, giải pháp, đề tài nghiên cứu; Trong 6 năm công tác tại trường TH Trường Xuân 2, tôi nhận thấy công tác thu hộ bảo hiểm y tế (BHYT) gặp rất nhiều khó khăn, từ năm học: 2007 2008 đến nay nhà trường gặp không ít khó khăn trong công tác thu hộ BHYT, không năm nào đạt chỉ tiêu do cấp trên đề ra. Nguyên nhân do trường TH Trường Xuân 2 nằm trong địa bàn vùng sâu của huyện, đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn, đa số học sinh tập trung trên hai cụm tuyến dân cư, An Phong, Kinh Hội Kỳ I và một phần do người dân chưa quan tâm đến chăm sóc sức khẻo mà chỉ lo làm thuê sinh sống là chủ yếu, nếu không mai rủi ro xảy ra bệnh tật thì giải pháp được các gia đình đưa ra là lấy tài sản gia đình, vai mượn, bán tài sản để chăm sóc sức khỏe, nhưng giải pháp tham gia bảo hiểm y tế chưa được các hộ gia đình quan tâm. Từ khi được Ban giám hiệu phân công nhiệm vụ y tế Trường học, tôi mới cảm nhận được điều đó, muốn vận động gia đình các em tham gia BHYT là một thử thách không nhỏ đối với ban giám hiệu và giáo vên của trường. Từ những hạn chế, khó khăn trên, tôi mạnh dạng cải tiến, thay cho quá trình vận động những gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khăn tham gia BHYT tự nguyện bằng giải pháp “ Xã hội hóa trong công tác thu hộ bảo hiểm Y tế ở trường TH Trường Xuân 2”. 2. Tên sáng kiến và lĩnh vực áp dụng; 2.1. Tên sáng kiến : “ Xã hội hóa trong công tác thu hộ bảo hiểm Y tế ở trường TH Trường Xuân 2”. 2.2. Lĩnh vực áp dụng : Áp dụng vào công tác thu hộ BHYT ở trường tiểu học Trường Xuân 2. 3. Mô tả nội dung, bản chất của sáng kiến; Thu hộ bảo hiểm y tế.: Trong đời sống con người sức khỏe là vốn quí nhất của mỗi người nhưng những rủi ro bất ngờ về sức khỏe luôn xảy ra như: ốm đau, bệnh tật, chi phí khám chữa bệnh không thể xác định trước, tùy theo bệnh tật, gây tốn rất nhiều tiền, tài sản của gia đình bệnh nhân. Đôi khi bệnh tật còn để lại những di chứng không thể lường trước được do không đủ kinh phí điều trị. Đôi khi những phương án gia đình người bệnh đưa ra là: Sản sản của gia đình, anh em hoặc cầm cố, vai mượn của người khác nhưng giải pháp tham gia bảo hiểm y tế chưa được các gia đình quan tâm đến. Vì thế muốn công tác vân động gia đình của học sinh tham gia tốt bảo hiểm y tế thì giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu, trưởng ban đại diện cha mẹ của trường phải phối hợp tốt vối nhau và phối hợp tốt với các ban ngành đoàn thể trong địa bàn nắm rỏ từng hoàn cảnh của gia đình học sinh. Thường những học sinh không tham gia bảo hiểm y tế ở trường thường có 03 (ba) đối tượng sau: 1. Hoàn cảnh gia đỉnh khá giả nhưng không tham gia bảo hiểm y tế do xuy nghĩ đủ điều kiện để chăm lo sức khẻo cho người thân khi không mai xảy ra bệnh tật, “Đủ điều kiện tham gia”. 2. Điều kiện sống tốt, không am hiểu về quyền của bản thân khi tham gia bảo hiểm y tế “Đủ điều kiện tham gia”. 3. Hoàn cảnh gia đình khó khăn, sống chủ yếu bằng làm thuê, đông con đi học, gia đình không thuộc diện nghèo hay cận nghèo trong địa bàn, không đủ điều kiện tham gia bảo hiểm, “ Không đủ điều kiện tham gia”. Khi đã nắm rỏ điều kiện sống, hoàn cảnh gia đình và nguyên nhân gia đình học sinh không tham gia bảo hiểm y tế cho các em, nhà trường cần đề ra những phương pháp và biện pháp vận động cho phù hợp. Đối với đối tượng thứ 1 và thứ 2: Là những đối tượng chiếm một phần rất ít trong nhà trường, nếu quyết tâm vận động, phối hợp tốt với các ban ngành đoàn thể trong địa bàn và nhà trường thì nhà trường có thể vận động tốt, nếu giải thích được những chế độ, chính sách của nhà nước và quyền lợi của bản thân khi tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện, thì những gia đình này sẽ tham gia tốt. Đối với đối tượng thứ 3: Đây là đối tượng khó vận động nhất của nhà trường, vận động các gia đình này tham gia bảo hiểm là vấn đề khó khăn từ trước đến nay mà nhà trường không thể thực hiện được. Vì thế bản thân thân tôi đưa ra giải pháp “ Xã hội hóa trong công tác thu hộ bảo hiểm y tế học sinh ở trường TH trường Xuân 2”. Bước 1: Khi kết thúc thu bảo hiểm y tế đợt 1 nhà trường tiến hành tiến hành phối hợp với các ban ngành đoàn thể trong nhà trường và các ban ngành đoàn thể trong địa bàn tiến hành phối hợp, lập danh sách học sinh của các lớp chưa tham gia bảo hiểm, tiến hành sàng lọc, phân loại ra từng đối tượng ( đối tượng 1,2,3). Bước 2: Khi sàng lọc và phân loại xong từng đối tượng, đối tượng 1 và đối tượng 2 những đối tượng này gia đình có điều kiện tham gia BHYT, nhưng do gia đình chưa thấy được quyền lợi và am hiểu về chính sách của nhà nước, chế độ chi trả của BHYT. Nhà trường thành lập ban vận động thu BHYT đi đến từng gia đình có học sinh không tham gia bảo hiểm giải thích, động viên, để họ hiểu được và thấy được quyền lợi của bản thân người thân mình khi tự nguyện tham gia BHYT thì những đối tượng này sẽ thống nhất tham gia. Bước 2: Khi phân loại xong đối tượng 1 và 2, còn lại đối tượng thứ 3 là đối tượng quan trọng nhất, vì đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Danh hiệu chiến sĩ thi đua Chiến sĩ thi đua cấp huyện Xã hội hóa trong công tác thu hộ bảo hiểm Công tác thu hộ bảo hiểm Y tế Xã hội hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
23 trang 260 0 0 -
Bài giảng Nhập Môn Xã hội học: Bài 10 - Nguyễn Xuân Nghĩa
19 trang 48 0 0 -
125 trang 42 0 0
-
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - Võ Tá Tri, Vũ Văn Hùng (Đồng chủ biên)
69 trang 38 0 0 -
Quyết định số 259/QĐ-UBND 2013
12 trang 34 0 0 -
3 trang 33 0 0
-
Bài giảng Xã hội học: Chương 4 - Đặng Hồng Sơn
21 trang 30 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Xã hội học: Bài 6 - Nguyễn Xuân Nghĩa
25 trang 28 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Xã hội học: Bài 8 - Nguyễn Xuân Nghĩa
8 trang 27 0 0 -
9 trang 24 0 0