Báo cáo tổng hợp đề tài cơ sở 2007: Nghiên cứu chính sách đổi mới và phương thức tác động của chính sách đổi mới đối với sự phát triển KH&CN ngành công nghiệp (trường hợp ngành công nghiệp dệt may Việt Nam)
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm làm rõ nội hàm và cấu trúc của chính sách đổi mới; xác định vai trò của chính sách đổi mới đối với sự phát triển KH&CN ngành công nghiệp; so sánh các phương thức tác động của chính sách đổi mới đến hiệu quả sự phát triển KH&CN ngành công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tổng hợp đề tài cơ sở 2007: Nghiên cứu chính sách đổi mới và phương thức tác động của chính sách đổi mới đối với sự phát triển KH&CN ngành công nghiệp (trường hợp ngành công nghiệp dệt may Việt Nam) BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ======================================== Báo cáo Tổng hợp Đề tài cơ sở 2007 Tên đề tài: Nghiên cứu chính sách đổi mới và phương thức tác động củachính sách đổi mới đối với sự phát triển KH&CN ngành công nghiệp (trường hợp ngành công nghiệp dệt may Việt Nam)Thực hiện đề tàiCộng tác viên: TSKH.Nguyễn Thành Bang Ths.Hoàng Văn TuyênChủ nhiệm đề tài: Ths.Nguyễn Việt Hòa 7094 13/02/2009 Hà nội-3/2008 1 Mục lụcLời nói đầu 1Dẫn nhập 2Chương I. Lý luận chính sách đổi mới và nội hàm của chính sách đổi mới 6I. Khái niệm về chính sách đổi mới 6II. Cơ sở, đối tượng và phạm vi tác động của chính sách đổi mới 8III. Các điều kiện và thể chế chung của chính sách đổi mới 16Kết luận 20Chương II. Vai trò và phương thức tác động của chính sách đổi mới đến hiệu quả phát 21triển KH&CN ngành công nghiệpI. Khả năng tác động và điều tiết của chính sách đổi mới đến sự phát triển KH&CN ngành 21công nghiệp (trường hợp Mỹ, Đức và Hàn Quốc)II. Phân loại phương thức tác động của chính sách đổi mới đến hiệu quả phát triển KH&CN 29ngành công nghiệp (trường hợp của Mỹ, Đức và Hàn Quốc)III. Bài học rút ra đối với Việt Nam từ chính sách đổi mới của Mỹ, Đức, Hàn Quốc 35Chương III. Nhận dạng chính sách đổi mới và phương thức tác động đến sự phát triển 38KH&CN ngành công nghiệp dệt may Việt NamI. Cấu trúc chính sách đổi mới trong sự phát triển KH&CN ngành công nghiệp dệt may (Đối 44tượng của Chính sách đổi mới và Mục tiêu của Chính sách đổi mới)II. Các phương thức tác động chính sách đổi mới đến hiệu quả sự phát triển KH&CN ngành 56công nghiệp dệt may (nghiên cứu 03 trường hợp)III. Khuyến nghị xây dựng chính sách đổi mới và phương thức tác động có hiệu quả đến sự 73phát KH&CN ngành công nghiệp dệt may Việt NamKết luận 80Tài liệu tham khảo 82 2 DANH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNGCSĐM Chính sách đổi mớiNCNDM Ngành công nghiệp dệt mayKH&CN Khoa học và công nghệNCKH&ĐMCN Nghiên cứu khoa học và đổi mới công nghệCRADA Thoả thuận hợp tác NC&PT (Co-operative Research and Development Agreement ‘CRADA’)KT-XH Kinh tế-Xã hộiOECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tếWTO Tổ chức thương mại thế giớiSHTT Sơ hữu trí tuệSHCN Sở hữu công nghiệpCNH Công nghiệp hoáHĐH Hiện đại hoáDN Doanh nghiệpNC&PT Nghiên cứu và phát triểnSMEs Doanh nghiệp vừa và nhỏEU Cộng đồng Châu ÂuDNNN Doanh nghiệp nhà nướcDNCN Doanh nghiệp công nghiệpSP&QTCN Sản phẩm và qui trình công nghệNCKH&PTCN Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệNCUD Nghiên cứu ứng dụngCCCS Cơ chế chính sáchNL Năng lựcNLCN Năng lực công nghệNLCT Năng lực cạnh tranhLĐ Lao động 3 Lời nói đầu Đề tài “Nghiên cứu chính sách đổi mới và phương thức tác động của chínhsách đổi mới đối với sự phát triển KH&CN ngành công nghiệp-trường hợp ngànhcông nghiệp dệt may Việt Nam” được thực hiện trên cơ sở đề xuất của chủ nhiệm đềtài, sự đóng góp ý kiến của Lãnh đạo Viện và sự đồng ý phê duyệt của Hội đồng xétduyệt thuyết minh đề tài nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu tôi luôn nhận được sự động viên, giúp đỡ của Lãnhđạo Viện, Lãnh đạo Ban và các Bạn đồng nghiệp. Đặc biệt, tôi vô cùng cảm ơn Batôi, TSKH.Nguyễn Thành Bang đã có nhiều ý kiến quí báu về những vấn đề chínhsách đổi mới ở Việt Nam. Đây là đề tài cuối cùng tôi được chia xẻ và hợp tác với Batôi. Ba đã đi xa trước khi tôi hoàn thành đề tài này, nhưng những trăn trở, suy nghĩcủa Ba vẫn tồn tại trong nghiên cứu này và tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu trong tương lai. Đề tài bắt đầu xét duyệt thá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tổng hợp đề tài cơ sở 2007: Nghiên cứu chính sách đổi mới và phương thức tác động của chính sách đổi mới đối với sự phát triển KH&CN ngành công nghiệp (trường hợp ngành công nghiệp dệt may Việt Nam) BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ======================================== Báo cáo Tổng hợp Đề tài cơ sở 2007 Tên đề tài: Nghiên cứu chính sách đổi mới và phương thức tác động củachính sách đổi mới đối với sự phát triển KH&CN ngành công nghiệp (trường hợp ngành công nghiệp dệt may Việt Nam)Thực hiện đề tàiCộng tác viên: TSKH.Nguyễn Thành Bang Ths.Hoàng Văn TuyênChủ nhiệm đề tài: Ths.Nguyễn Việt Hòa 7094 13/02/2009 Hà nội-3/2008 1 Mục lụcLời nói đầu 1Dẫn nhập 2Chương I. Lý luận chính sách đổi mới và nội hàm của chính sách đổi mới 6I. Khái niệm về chính sách đổi mới 6II. Cơ sở, đối tượng và phạm vi tác động của chính sách đổi mới 8III. Các điều kiện và thể chế chung của chính sách đổi mới 16Kết luận 20Chương II. Vai trò và phương thức tác động của chính sách đổi mới đến hiệu quả phát 21triển KH&CN ngành công nghiệpI. Khả năng tác động và điều tiết của chính sách đổi mới đến sự phát triển KH&CN ngành 21công nghiệp (trường hợp Mỹ, Đức và Hàn Quốc)II. Phân loại phương thức tác động của chính sách đổi mới đến hiệu quả phát triển KH&CN 29ngành công nghiệp (trường hợp của Mỹ, Đức và Hàn Quốc)III. Bài học rút ra đối với Việt Nam từ chính sách đổi mới của Mỹ, Đức, Hàn Quốc 35Chương III. Nhận dạng chính sách đổi mới và phương thức tác động đến sự phát triển 38KH&CN ngành công nghiệp dệt may Việt NamI. Cấu trúc chính sách đổi mới trong sự phát triển KH&CN ngành công nghiệp dệt may (Đối 44tượng của Chính sách đổi mới và Mục tiêu của Chính sách đổi mới)II. Các phương thức tác động chính sách đổi mới đến hiệu quả sự phát triển KH&CN ngành 56công nghiệp dệt may (nghiên cứu 03 trường hợp)III. Khuyến nghị xây dựng chính sách đổi mới và phương thức tác động có hiệu quả đến sự 73phát KH&CN ngành công nghiệp dệt may Việt NamKết luận 80Tài liệu tham khảo 82 2 DANH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNGCSĐM Chính sách đổi mớiNCNDM Ngành công nghiệp dệt mayKH&CN Khoa học và công nghệNCKH&ĐMCN Nghiên cứu khoa học và đổi mới công nghệCRADA Thoả thuận hợp tác NC&PT (Co-operative Research and Development Agreement ‘CRADA’)KT-XH Kinh tế-Xã hộiOECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tếWTO Tổ chức thương mại thế giớiSHTT Sơ hữu trí tuệSHCN Sở hữu công nghiệpCNH Công nghiệp hoáHĐH Hiện đại hoáDN Doanh nghiệpNC&PT Nghiên cứu và phát triểnSMEs Doanh nghiệp vừa và nhỏEU Cộng đồng Châu ÂuDNNN Doanh nghiệp nhà nướcDNCN Doanh nghiệp công nghiệpSP&QTCN Sản phẩm và qui trình công nghệNCKH&PTCN Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệNCUD Nghiên cứu ứng dụngCCCS Cơ chế chính sáchNL Năng lựcNLCN Năng lực công nghệNLCT Năng lực cạnh tranhLĐ Lao động 3 Lời nói đầu Đề tài “Nghiên cứu chính sách đổi mới và phương thức tác động của chínhsách đổi mới đối với sự phát triển KH&CN ngành công nghiệp-trường hợp ngànhcông nghiệp dệt may Việt Nam” được thực hiện trên cơ sở đề xuất của chủ nhiệm đềtài, sự đóng góp ý kiến của Lãnh đạo Viện và sự đồng ý phê duyệt của Hội đồng xétduyệt thuyết minh đề tài nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu tôi luôn nhận được sự động viên, giúp đỡ của Lãnhđạo Viện, Lãnh đạo Ban và các Bạn đồng nghiệp. Đặc biệt, tôi vô cùng cảm ơn Batôi, TSKH.Nguyễn Thành Bang đã có nhiều ý kiến quí báu về những vấn đề chínhsách đổi mới ở Việt Nam. Đây là đề tài cuối cùng tôi được chia xẻ và hợp tác với Batôi. Ba đã đi xa trước khi tôi hoàn thành đề tài này, nhưng những trăn trở, suy nghĩcủa Ba vẫn tồn tại trong nghiên cứu này và tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu trong tương lai. Đề tài bắt đầu xét duyệt thá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới ngành Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam Đổi mới ngành may Hệ thống đổi mới ngành Sectoral system of innovation Quản lý nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 414 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 290 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
197 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
17 trang 262 0 0
-
2 trang 186 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 185 0 0