Danh mục

Báo cáo tổng luận: Đặc trưng giáo dục thời Lý - Trần - Hồ

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 668.96 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài trình bày về các nội dung: vài nét về tình hình giáo dục trước thế kỉ XI, những yêu cầu của kinh tế - xã hội đặt ra cho giáo dục dưới thời Lý - Trần - Hồ, mục tiêu đào tạo của giáo dục Lí - Trần - Hồ, tổ chức khoa cử dưới thời Lý - Trần - Hồ, nội dung giáo dục và thi của dưới thời Lý - Trần - Hồ, đặc trưng giáo dục thời Lý - Trần - Hồ, vài nhận định về giáo dục thời Lý - Trần - Hồ, phát huy kinh nghiệm truyền thống đối với giáo dục hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tổng luận: Đặc trưng giáo dục thời Lý - Trần - HồVIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤCTRUNG TÂM GIÁO DỤC HỌCPHÒNG LỊCH SỬ GIÁO DỤCĐề tài B94-37-23ĐẶC TRƢNG GIÁO DỤCTHỜI LÝ – TRẦN – HỒ(Báo cáo tổng luận)Chủ nhiệm đề tài:Nguyễn Đăng TiếnThư ký đề tài:Hồ Thị HồngHà nội – 1995VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤCTRUNG TÂM GIÁO DỤC HỌCPHÒNG LỊCH SỬ GIÁO DỤCĐề tài B94-37-23ĐẶC TRƢNG GIÁO DỤCTHỜI LÝ – TRẦN – HỒ(Báo cáo tổng luận)Chủ nhiệm đề tài:Nguyễn Đăng TiếnThư ký đề tài:Hồ Thị HồngHà nội - 1995MỤC LỤCĐẶC TRƢNG GIÁO DỤC THỜI LÝ – TRẦN – HỒ1-Vài nét về tình hình giáo dục trước thế kỉ XI: ........................................................................ 12- Những yêu cầu của kinh tế - xã hội đặt ra cho giáo dục dưới thời Lý – Trần – Hồ. ............. 23- Mục tiêu đào tạo của giáo dục Lí – Trần – Hồ ...................................................................... 64- Tổ chức trường lớp thời Lí – Trần – Hồ ................................................................................ 74.1. Triều Lí: (1009 – 1225)................................................................................................... 74.2 Triều Trần (1226-1400) ................................................................................................... 84.3 Đến nhà hồ (1400-1407) ................................................................................................ 125- Tổ chức khoa cử dưới thời Lý-Trần-Hồ: ............................................................................. 126- Nội dung giáo dục và thi cử dưới thời Lý – Trần – Hồ. ...................................................... 157- Đặc trưng giáo dục thời Lý – Trần – Hồ. ............................................................................ 187.1- Xây dựng một nền giáo dục độc lập, tự chủ, đào tạo những con người có ý thức dântộc, tự cường, nét đặc trưng nổi bật thứ nhất của giáo dục Lý – Trần – Hồ. ....................... 187.2- Tam giáo đồng nguyên, nét đặc trưng nổi bật thứ hai của giáo dục Lý – Trần – Hồ. .. 257.3. Chữ Nôm, một thứ văn tự ghi âm tiếng nói của dân tộc: .............................................. 307.4.1. Truyền thống thượng võ của nhân dân ta: ............................................................. 327.4.2. Võ giáo thời Lý – Trần – Hồ: ................................................................................ 338- Vài nhận định về giáo dục thời Lý – Trần – Hồ .................................................................. 378.1. Về cách thức tuyển chọn nhân tài ................................................................................. 378.2. Về mục tiêu đào tạo ...................................................................................................... 378.3. Về tổ chức trường lớp và tổ chức khoa cử. ................................................................... 388.4. Về nội dung giáo dục, giảng dạy .................................................................................. 409- Phát huy kinh nghiệm truyền thống đối với giáo dục hiện nay. .......................................... 419.1. Coi trọng giáo dục, coi trọng nhân tài........................................................................... 419.2. Nhà nước và nhân dân cùng xây dựng giáo dục. .......................................................... 419.3. Xây dựng kỉ cương, nề nếp giáo dục ............................................................................ 421ĐẶC TRƢNG GIÁO DỤC THỜI LÝ – TRẦN – HỒ1-Vài nét về tình hình giáo dục trước thế kỉ XI:Trước khi nho giáo xâm nhập, xã hội nước ta đã có một nền giáo dục lâu đời gắn vớicác cộng đồng làng xã. Đó là một nền giáo dục dân gian không trường, không sách và thầynhưng chính nó đã đào tạo nên nhiều thế hệ con em có đức tài, mang bản sắc dân tộc ViệtNam.Nó ra đời trước khi có nhà nước và nền giáo dục chính thống, tồn tại và phát triểnsong song với giáo dục chính thống tới ngày nay.Trong suốt 10 thế kỉ Bắc thuộc, các thế lực phong kiến phương Bắc đã tìm mọi cáchđể đồng hóa dân tộc ta song đầu thất bại.Trên lĩnh vực giáo dục, họ đã du nhập nho giáo vào nước ta, song ở mức độ rất sơđẳng và chỉ dừng lại ở tầng lớp trên của xã hội, đặc biệt là trong các tăng lư phật giáo. Cũngcó vài ba người được học tập, đỗ đạt và làm quan bên Trung Quốc (Tình Thiều ở triềuLương, Khương Công Phụ, Khương Công Phục ở đời nhà Đường).Sau khi Ngô Quyền thắng quân Nam Hán, xây dựng nền độc lập tự chủ, các triều đạiNgô, Đinh, Tiền, Lê luôn phải lo việc chống thù trong, giặc ngoài, vả lại các vương triều nàyđều ngắn ngủi, nên chưa có điều kiện xây dựng một nền giáo dục chính quy. Tuy nhiên, nềnvăn hóa dân tộc vẫn nảy nở trên vốn cổ truyền. Đặc biệt, phật giáo đã được phát triển sâurộng, chiếm ưu thế trong xã hội. Chùa tháp được xây dựng khắp nơi. Các nhà sư và tầng lớpcó học thức, có uy tín và ảnh hưởng lớn đối với cả trong triều, ngoài nội. Nhiều nhà sư khôngnhững giỏi đạo m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: