Danh mục

Báo cáo tốt nghiệp Cho vay của Chi nhánh Thăng Long đối với các DNNQD và Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 810.32 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 52,000 VND Tải xuống file đầy đủ (104 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguồn vốn hoạt động: Quy mô, cơ cấu, thời hạn... nói chung là chất lượng nguồn vốn có ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng, bởi vỡ hoạt động cấp tín dụng phải căn cứ vào nguồn vốn. Nếu nguồn vốn dồi dào, thời hạn và cơ cấu phù hợp, sẽ giảm chi phí đầu vào và tạo nguồn hiệu quả nhất cho đầu ra, đảm bảo sức cạnh tranh thu hút khách hàng tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp Cho vay của Chi nhánh Thăng Long đối với các DNNQD và Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Báo cáo tốt nghiệp Cho vay của Chi nhánh Thăng Long đối với cácDNNQD và Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Lời nói đầuLuật doanh nghiệp ra đời (Quốc hội thông qua Ngày 12/6/1999) đã mở đườngcho kinh tế ngoài quốc doanh phát triển . Sau gần 4 năm kể từ khi Luật doanhnghiệp có hiệu lực, cả nước đã có thêm gần 72.000 doanh nghiệp ngoài quốcdoanh (DNNQD) mới được thành lập. Một con số gần gấp đôi số DNNQD đ ã cótrước đó . Đó là một dấu hiệu tốt đẹp đối với kinh tế Việt Nam nói chung và đốivới thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng.Tuy nhiên, hầu hết các DNNQD đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệkhoảng 95%, số doanh nghiệp có số vốn dưới 500 triệu chiếm đến 95%, sốdoanh nghiệp có số vốn trên 10 tỷ đồng chỉ chiếm có khoảng 1,4%. Để cácDNNQD tồn tại và phát triển mạnh trong kinh tế thị trường th ì các doanhnghiệp này cần một lượng vốn rất. Tuy nhiên, việc tiếp cận các nguồn vốn trongđó có nguồn vốn rất quan trọng vay từ ngân hàng của các DNNQD hiện nay làrất khó khăn do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan.Sau gần 4 năm học tập tại Khoa Ngân hàng – Tài chính, Trường Đại học Kinhtế quốc dân – Hà Nội và một thời gian ngắn thực tập tại NHNo&PTNT ViệtNam – Chi nhánh Thăng Long, em viết đề tài này với mục đích làm sáng tỏ mộtsố những nguyên nhân làm các DNNQD gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồnvốn ngân hàng ở Chi nhánh Thăng Long .Đ ề tài này gồm những nội dung chủ yếu sau đây: - Vài nét về các DNNQD và Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long. - Thực trạng mở rộng cho vay của Chi nhánh Thăng Long đối với các DNNQD. - Nguyên nhân và đ ề nghị một số giải pháp thực hiện. Nội dung Chương I: Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.1.1.Vài nét về các doanh nghiệp ngoài quốc doanh .1.1.1.Khái niệm các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổnđịnh, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thựchiện các hoạt động kinh doanh (Luật doanh nghiệp – Quốc hội thông qua12/6/1999)Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là doanh nghiệp có tính chất tư hữu (Khôngkể các đơn vị đầu tư nước ngoài). Bao gồm : Các doanh nghiệp tư nhân, công tycổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và các đơn vị theo hìnhthức hợp tác xã.1.1.2.Đ ặc điểm của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở n ước ta.Do hoàn cảnh lịch sử đất nước và tình hình kinh tế xã hội nước ta mà cácDNNQD ở nước ta có nhiều nét đặc biệt, thể hiện ở những điểm sau :Thứ nhất, Các DNNQD rất đông về số lượng và có tốc độ độ gia tăng cao.N ếu như năm 1991, sau khi luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân ra đời 1năm, cả nước mới có 414 DNNQD, đến năm 1999, con số này đă tăng lên39.501 DNNQD và đến trước khi luật doanh nghiệp ra đời ( năm 1999), cả nướcmới có 39501 doanh nghiệp. Bình quân trong giai đoạn 1991 – 1999 tốc độ tăngkho ảng 30% năm. Đến nay - Sau gần 4 năm kể từ khi Luật doanh nghiệp cóhiệu lực, cả nước đã có gần 72.000 DNNQD đ ược thành lập mới gần gấp đôicon số doanh nghiệp đã tồn tại trước đó. Bình quân trong giai đoạn này tốc độtăng đến 40% năm. Đó là những con số phản ánh mức độ phát triển ngày mộtmạnh mẽ của các DNNQD góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng và phát triểnchung của kinh tế đất nước.Thứ hai, đa số các DNNQD đều mới được hình thành.Trước đây trong thời kỳ kế hoạch hoá, tập trung thì Nhà nước độc quyền trongmọi lĩnh vực kinh tế, các thành phần kinh tế phi Nhà nước đều bị coi là bất hợppháp nên không có một DNNQD chính thức được hoạt động. Cùng với sự pháttriển đi lên của kinh tế xã hội thì Đảng và Nhà nước đã khuyến khích mọi thànhphần kinh tế phát triển nhất là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Khi đó cácDNNQD mới có điều kiện để phát triển mạnh mẽ. Như phần trên đã nói, chỉtrong vòng 4 năm gần đây con số các DNNQD được thành lập mới là kho ảng72000 doanh nghiệp, gần gấp đôi so với số doanh nghiệp thành lập trước đó.Như vậy, hầu hết các doanh nghiệp này dưới 4 tuổi, doanh nghiệp lớn tuổi nhấtmới chỉ là 15 năm. Một con số quả nhỏ bé nếu so với các doanh nghiệp ở nướcngoài có những doanh nghiệp được thành lập từ hàng trăm năm nay.Thứ ba, các DNNQD tuy đông về số lượng nhưng quy mô vốn và lao động nhỏ.Mặc dù có số lượng lớn và có tốc độ tăng trưởng cao như đã nêu ở trênnhưng đa số là các doanh nghiệp vừa và nhỏ ( Chiếm khoảng 95% ), số doanhnghiệp có số vốn dưới 500 triệu chiếm đến hơn m ột nửa (51 %), còn số doanhnghiệp có vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng chỉ chiếm 1,4%. Do các doanh nghiệp ítvốn như vậy nên các doanh nghiệp này hoạt động rất khó khăn nhất là khó khăntrong chống đỡ với các biến động bất lợi trong sản xuất, kinh doanh. Do đó khảnăng phá sản của các này là rất lớn.Q uy mô lao động thì nhỏ bé, trung b ình mỗi DNNQD sử dụng khoảng 20 laođộng, số doanh nghiệp sử dụng trên 100 lao động chỉ từ 600 đến 700 doanhnghiệp mà đa số lao động này chưa có trình độ chuyên môn, kỹ thuật (Chiếmđến 83%).Thứ tư, trình độ công nghệ và quản lý lạc hậu.Theo điều tra ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thì chỉ có 17% thiết bịhiện đại, 52% thiuết bị trung bình còn lại là các thiết bị lạc hậu. Riêng ngànhcông nghiệp sản xuất, chế tạo thì có đến 62% máy móc, thiết bị lạc hậu từ nhữngnăm 50, 60. Công nghệ lạc hậu dẫn đến sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có giá thànhcao, chất lượng mẫu mã không đ áp ứng yêu cầu của người tiêu dùng nên sảnphẩm rất khó cạnh tranh được với các sản phẩm cùng lo ại trên thị trường.Cùng với công nghệ lạc hậu là trình đ ộ quản lý yếu kém, có thể nói 100% cácchủ doanh nghiệp tư nhân ở ta kiêm luôn giám đốc điều hành hoặc có ngườithân làm giám đốc điều hành chứ không có doanh nghiệp nào thuê giám đốc bênngoài. Các chủ doanh nghiệp thì chỉ có số ít là có năng lực chuyên môn và kinhnghi ...

Tài liệu được xem nhiều: