Báo cáo tốt nghiệp ' Dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang'.
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 643.14 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rủi ro tín dịng là những nguy cơ thiệt hại, tổn thất về tài sản đối với ngân hàng
thương mại phỏt sinh trong kinh doanh tớn dụng.
Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủ cả
gốc và lói của khoản vay, hoặc việc thanh toỏn nợ gốc và lói khụng đúng hạn.
Rủi ro tín dụng có những đặc điểm:
- Mọi ngõn hàng trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh đều gặp phải rủi ro, luôn
tồn tại với hoạt động tín dụng ngân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp “ Dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang”. Báo cáo tốt nghiệp “ Dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang”. Lời nói đầu Tín dụng ĐTPT của Nh à nước là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước có tính quá độ trong một thời gian nhất định. Đó là thời kỳ quá độ chuyển đổi nền kinh tế, khi m à nguồn vốn NSNN còn b ị hạn hẹp, đầu tư của các thành phần kinh tế khác ngoài Nhà nư ớc còn bị hạn chế, nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế – xã hội theo mục tiêu của Nhà nước lớn. Vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nư ớc đ ược sử dụng để đầu tư xây dựng các dự án trọng điểm, then chốt thuộc một số ngành, lĩnh vực trọng yếu, các dự án triển khai ở các vùng khó khăn cần khuyến khích đầu tư, có ý nghĩa ở tầm vĩ mô đối với nền kinh tế chung của cả nước, hoặc ở những khâu xung yếu để làm mồi, tạo đà, tạo khâu đột phá nhằm kích thích sự tăng trưởng của các ngành, các vùng kinh tế phát triển. Để vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước được sử dụng hiệu quả, đảm bảo khả n ăng hoàn vốn phải quan tâm đến hiệu quả của dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nh à nước, điều đó đòi hỏi phải hoàn thiện cơ chế thẩm định dự án. Chất lượng công tác thẩm định quyết định đến chất lượng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư và công tác thu nợ vay của tổ chức quản lý tín dụng ĐTPT của Nhà nước. Trong n ền kinh tế thị trư ờng hiện nay, trong khi nước ta đang thực hiện mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta đề ra là nước ta trở th ành một nước công nghiệp vào n ăm 2020, đòi hỏi có những dự án lớn, có tổng vốn đầu tư lớn, thời gian vay vốn dài, m ặt khác do hội nhập với thị trường thế giới mà thị trường thế giới luôn có những biến động mà ta không thể lường trước, do đó các dự án luôn tiềm ẩn yếu tố rủi ro. Để cho việc sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước có hiệu quả, đảm bảo an toàn vốn th ì phaỉ bắt đầu từ công tác thẩm định các dự án vay vốn, làm sao các d ự án vừa đúng đối tượng vay vốn theo quy định của Chính phủ, vừa phải đảm bảo hiệu quả kinh tế và khả n ăng trả nợ. Đây là một vấn đề hết sức phức tạp, khó khăn vì nghiệp vụ thẩm đ ịnh vừa m ang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật. Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang, em đã tìm hiểu về hoạt động thẩm định và quyết định chọn đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang”. Với mong muốn nghiên cứu để thấy những khó khăn, vướng mắc trong công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nh à nước hiện nay, từ đó đưa những giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần vào việc khắc phục những khó khăn, b ất cập mà Chi nhánh Qu ỹ HTPT Hà giang đang gặp phải, phát huy hơn nữa những thành tựu đ ã đ ạt được trong những năm qua. Khoá luận tốt nghiệp bao gồm có 2 ch ương : Chương1 : Thực trạng công tác thẩm đ ịnh dự án đầu tư vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang. Chương 2 : Đánh giá về công tác thẩm định, một số giải pháp và kiến nghị nâng cao ch ất lượng thẩm định dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nh à nước tại Chi nhánh Qu ỹ HTPT Hà giang. Chương 1 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang. 1 .1 – Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ĐTPT của Nhà nước. 1 .1.1 – Bản chất của tín dụng ĐTPT của Nhà nước. 1 .1.1.1 – K hái niệm về tín dụng ĐTPT của Nhà nước. - Tín dụng là quan h ệ vay trả. Tín dụng của nhà nước là các hoạt động vay – trả giữa Nh à nước với các tác nhân hoạt động trong nền kinh tế, phục vụ cho mục đích của Nhà nước. Khác với các loại hình tín dụng khác, tín dụng nhà nước không phục vụ các đối tượng kinh tế đ ơn thuần, mà nhằm vào các đối tượng vừa có tính chất kinh tế, vừa có tính chất xã hội, để thực hiện vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô của Nh à nước trong từng thời kỳ nhất định. Cùng với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, tín dụng nhà nước ra đời rất sớm. Tuy nhiên, tín dụng nh à nước trong giai đoạn đầu chủ yếu là các lo ại tín dụng phi kinh tế, nhằm phục vụ mục đích chi tiêu của Nhà nước, là nguyên nhân tiềm ẩn của việc tăng thuế má và lạm phát trong tương lai, nên hầu như có tính cưỡng chế. Để đáp ứng đư ợc hai tính chất trên, tín dụng đầu tư nhà nước phải có cả chức năng phân phối của tài chính ( phân phối, cấp phát) và chức năng tín dụng của n gân hàng. - Tín dụng ĐTPT của Nhà nư ớc là tín dụng đầu tư của nhà nước cho vay đầu tư với lãi su ất ưu đãi theo kế hoạch của Nh à nước, hoặc theo mục tiêu, định hướng của Nhà nư ớc. - Đối tượng của tín dụng ĐTPT của Nhà nư ớc thường ở các lĩnh vực then chốt, trọng điểm của các ngành, các vùng làm mồi, tạo đ à đối với phát triển kinh tế – xã hội, nhưng khả năng sinh lời thấp, quy mô đầu tư vốn quá lớn, hoặc quá mạo hiểm đối với nhà đầu tư. Do đó được Nhà nước định h ướng khuyến khích và ưu tiên đ ầu tư trong từng thời kỳ với lãi su ất ưu đ ãi thấp hơn lãi suất thị trường có tín dụng thương mại. Khái niệm tín dụng ĐTPT của Nhà nước chỉ ra đời khi mục đích của tín dụng nhà nước chuyển từ chi tiêu sang đầu tư dưới dạng có vay có hoàn trả. Tính kinh tế của của hoạt động tín dụng nhà nư ớc xuất hiện khi các hoạt động đầu tư phát triển được sử dụng từ nguồn vốn tín dụng đầu tư của Nh à nước để tạo ra nguồn thu có khả năng hoàn trả khoản vốn đ ã sử dụng. Đây cũng chính là lý do khiến cho tín dụng ĐTPT của Nhà nước không chỉ là công cụ củng cố tiềm lực tài chính quốc gia mà còn là công cụ đ ể Nhà nước có thể thực hiện vai trò điều tiết vĩ mô. Giống nh ư các hình thức tín dụng khác, cơ chế tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triển không chỉ giúp tập trung được n guồn vốn cần thiết – n ền tảng cho Nhà nước tiến h ành điều tiết n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp “ Dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang”. Báo cáo tốt nghiệp “ Dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang”. Lời nói đầu Tín dụng ĐTPT của Nh à nước là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước có tính quá độ trong một thời gian nhất định. Đó là thời kỳ quá độ chuyển đổi nền kinh tế, khi m à nguồn vốn NSNN còn b ị hạn hẹp, đầu tư của các thành phần kinh tế khác ngoài Nhà nư ớc còn bị hạn chế, nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế – xã hội theo mục tiêu của Nhà nước lớn. Vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nư ớc đ ược sử dụng để đầu tư xây dựng các dự án trọng điểm, then chốt thuộc một số ngành, lĩnh vực trọng yếu, các dự án triển khai ở các vùng khó khăn cần khuyến khích đầu tư, có ý nghĩa ở tầm vĩ mô đối với nền kinh tế chung của cả nước, hoặc ở những khâu xung yếu để làm mồi, tạo đà, tạo khâu đột phá nhằm kích thích sự tăng trưởng của các ngành, các vùng kinh tế phát triển. Để vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước được sử dụng hiệu quả, đảm bảo khả n ăng hoàn vốn phải quan tâm đến hiệu quả của dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nh à nước, điều đó đòi hỏi phải hoàn thiện cơ chế thẩm định dự án. Chất lượng công tác thẩm định quyết định đến chất lượng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư và công tác thu nợ vay của tổ chức quản lý tín dụng ĐTPT của Nhà nước. Trong n ền kinh tế thị trư ờng hiện nay, trong khi nước ta đang thực hiện mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta đề ra là nước ta trở th ành một nước công nghiệp vào n ăm 2020, đòi hỏi có những dự án lớn, có tổng vốn đầu tư lớn, thời gian vay vốn dài, m ặt khác do hội nhập với thị trường thế giới mà thị trường thế giới luôn có những biến động mà ta không thể lường trước, do đó các dự án luôn tiềm ẩn yếu tố rủi ro. Để cho việc sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước có hiệu quả, đảm bảo an toàn vốn th ì phaỉ bắt đầu từ công tác thẩm định các dự án vay vốn, làm sao các d ự án vừa đúng đối tượng vay vốn theo quy định của Chính phủ, vừa phải đảm bảo hiệu quả kinh tế và khả n ăng trả nợ. Đây là một vấn đề hết sức phức tạp, khó khăn vì nghiệp vụ thẩm đ ịnh vừa m ang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật. Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang, em đã tìm hiểu về hoạt động thẩm định và quyết định chọn đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang”. Với mong muốn nghiên cứu để thấy những khó khăn, vướng mắc trong công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nh à nước hiện nay, từ đó đưa những giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần vào việc khắc phục những khó khăn, b ất cập mà Chi nhánh Qu ỹ HTPT Hà giang đang gặp phải, phát huy hơn nữa những thành tựu đ ã đ ạt được trong những năm qua. Khoá luận tốt nghiệp bao gồm có 2 ch ương : Chương1 : Thực trạng công tác thẩm đ ịnh dự án đầu tư vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang. Chương 2 : Đánh giá về công tác thẩm định, một số giải pháp và kiến nghị nâng cao ch ất lượng thẩm định dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nh à nước tại Chi nhánh Qu ỹ HTPT Hà giang. Chương 1 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang. 1 .1 – Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ĐTPT của Nhà nước. 1 .1.1 – Bản chất của tín dụng ĐTPT của Nhà nước. 1 .1.1.1 – K hái niệm về tín dụng ĐTPT của Nhà nước. - Tín dụng là quan h ệ vay trả. Tín dụng của nhà nước là các hoạt động vay – trả giữa Nh à nước với các tác nhân hoạt động trong nền kinh tế, phục vụ cho mục đích của Nhà nước. Khác với các loại hình tín dụng khác, tín dụng nhà nước không phục vụ các đối tượng kinh tế đ ơn thuần, mà nhằm vào các đối tượng vừa có tính chất kinh tế, vừa có tính chất xã hội, để thực hiện vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô của Nh à nước trong từng thời kỳ nhất định. Cùng với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, tín dụng nhà nước ra đời rất sớm. Tuy nhiên, tín dụng nh à nước trong giai đoạn đầu chủ yếu là các lo ại tín dụng phi kinh tế, nhằm phục vụ mục đích chi tiêu của Nhà nước, là nguyên nhân tiềm ẩn của việc tăng thuế má và lạm phát trong tương lai, nên hầu như có tính cưỡng chế. Để đáp ứng đư ợc hai tính chất trên, tín dụng đầu tư nhà nước phải có cả chức năng phân phối của tài chính ( phân phối, cấp phát) và chức năng tín dụng của n gân hàng. - Tín dụng ĐTPT của Nhà nư ớc là tín dụng đầu tư của nhà nước cho vay đầu tư với lãi su ất ưu đãi theo kế hoạch của Nh à nước, hoặc theo mục tiêu, định hướng của Nhà nư ớc. - Đối tượng của tín dụng ĐTPT của Nhà nư ớc thường ở các lĩnh vực then chốt, trọng điểm của các ngành, các vùng làm mồi, tạo đ à đối với phát triển kinh tế – xã hội, nhưng khả năng sinh lời thấp, quy mô đầu tư vốn quá lớn, hoặc quá mạo hiểm đối với nhà đầu tư. Do đó được Nhà nước định h ướng khuyến khích và ưu tiên đ ầu tư trong từng thời kỳ với lãi su ất ưu đ ãi thấp hơn lãi suất thị trường có tín dụng thương mại. Khái niệm tín dụng ĐTPT của Nhà nước chỉ ra đời khi mục đích của tín dụng nhà nước chuyển từ chi tiêu sang đầu tư dưới dạng có vay có hoàn trả. Tính kinh tế của của hoạt động tín dụng nhà nư ớc xuất hiện khi các hoạt động đầu tư phát triển được sử dụng từ nguồn vốn tín dụng đầu tư của Nh à nước để tạo ra nguồn thu có khả năng hoàn trả khoản vốn đ ã sử dụng. Đây cũng chính là lý do khiến cho tín dụng ĐTPT của Nhà nước không chỉ là công cụ củng cố tiềm lực tài chính quốc gia mà còn là công cụ đ ể Nhà nước có thể thực hiện vai trò điều tiết vĩ mô. Giống nh ư các hình thức tín dụng khác, cơ chế tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triển không chỉ giúp tập trung được n guồn vốn cần thiết – n ền tảng cho Nhà nước tiến h ành điều tiết n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạt động cho vay cho vay tài chính tài chính tín dụng tín dụng ngân hàng ngân hàng nhà nước hoạt động cho vayTài liệu liên quan:
-
5 trang 228 0 0
-
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 212 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
14 trang 165 0 0
-
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 141 0 0 -
Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng
4 trang 137 0 0 -
7 trang 117 0 0
-
Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi phát hành tiền kỹ thuật số
5 trang 108 0 0 -
51 trang 102 0 0