Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Hà Tây
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.22 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, hoạt độngcủa các tổ chức tín dụng đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút lượngvốn lớn để cho các doanh nghiệp vay, thực hiện tái đầu tư thúc đẩy nềnkinh tế phát triển. Đây chính là hoạt động truyền thống, chủ yếu của Ngânhàng. Chính vì vậy, kết quả huy động vốn và sử dụng vốn của tổ chức tíndụng cao hay thấp có ảnh hưởng không chỉ đối với sự tồn tại và phát triểncủa bản thân tổ chức tín dụng mà nó còn tác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Hà Tây ĐỀ TÀIGiải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huyđộng vốn tại Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Hà Tây Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện :Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý LỜI MỞ ĐẦU Việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, hoạt độngcủa các tổ chức tín dụng đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút lượ ngvốn lớn để cho các doanh nghiệp vay, thực hiện tái đầ u tư thúc đẩ y nề nkinh tế phát triển. Đây chính là hoạt động truyền thống, chủ yếu c ủa Ngânhàng. Chính vì vậy, kết quả huy động vốn và sử dụng vốn c ủa tổ chức tíndụng cao hay thấp có ảnh hưở ng không chỉ đối với sự tồn tại và phát triểncủa bản thân tổ chức tín dụng mà nó còn tác động trực tiếp đế n nền kinh tế,đặc biệt là đối với một nền kinh tế vừa bước ra khỏi cơ chế bao cấp và đangkhởi sắc trong những bước đầ u đổi mới như ở nước ta. Hoà mình với công việc đổi mới chung c ủa đất nước, cùng góp phầ nvào những thành tựu đã đạt được trong thập niên qua, ngành Ngân hàng đãphải vượt qua không ít khó khăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đấ tnước. Vì mục tiêu này, không ai khác mà chính hệ thống Ngân hàng phả itrở thành bàn đạp vững chắc cho nền kinh tế. Tuy nhiên, 10 nă m đổi mớ ichưa phải là nhiều, Ngân hàng còn phải giải quyết nhiều những khó khă ntrước mắt mà một trong những vấn đề nổi cộm là hiệu quả công tác huyđộng vốn của ngân hàng hiện nay. Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy c ủa hệ thống ngân hàng.Ngân hàng Thương mại Quốc doanh - Ngân hàng Công Thương Tỉnh HàTây đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển nền kinh tế Việt Nam nó ichung và khu vực Tỉnh Hà Tây nói riêng. Song c ũng không tránh khỏinhững khó khăn chung. Nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn đểcủng cố sự tồn tại và phát triển ngân hàng, đã đang và sẽ là những vấn đềđược quan tâ m bởi Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hà Tây và hệ thốngngân hàng. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Công Thươngmại Hà Tây, em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và hoàn thành đề tài: Giải 1Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quýpháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng CôngThương Tỉnh Hà Tây. Với cấu trúc như sau: Chương I: Một số lý luận cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn c ủaNgân hàng Thương mại. Chương II: Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng CôngThương tỉnh Hà Tây. Chương III: Giải pháp nâng cao công tác nghiệp vụ huy động vốntại Ngân hàng Công Thương tỉnh Hà Tây. Do thời gian có hạn, vấn đề lại rất phức tạp và đa dạng, hơn nữa khảnăng chuyên môn và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế, nên những gìem trình bày trong chuyên đề khó tránh khỏi sai sót, rất mong có sự bổxung, góp ý hướ ng dẫn c ủa các thầy, cô và cơ sở nơi em thực tập. 2Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý CHƯƠNG IMỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1. Ngân hàng thương mại và vai tr ò c ủa nó trong nền kinh tếthị trường. Ngân hàng thương mại (NHTM) là một trong các ngành công nghiệpra đờ i sớm nhất. Ở M ỹ Ngân hàng thương mại đầ u tiên được thành lập nă m1782, trước khi Hiến pháp liên bang được thông qua và nhiều Ngân hàngthương mại được thành lập từ những năm 1800 đến nay vẫn đang hoạtđộng. Ở mỗi một nước, luật Ngân hàng thương mại có quy định khác nhau,ngườ i ta thườ ng dựa vào tính chất và mục đích hoạt động c ủa Ngân hàngtrên thị trường tài chính để đưa ra cách hiểu về Ngân hàng thương mại. Ở Pháp, theo luật ngân hàng hàng năm 1941 thì được coi là Ngânhàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xuyên nhận củacông chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác, các số tiền mà họdùng cho chính họ và các nghiệp vụ chứng khoán tín dụng hay dịch vụ tàichính. Hay như ở Ấn Độ, luật ngân hàng năm 1950 và được bổ sung nă m1959 đã nêu: Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác đ ể cho vay,tài trợ, đ ầu tư. Và theo luật ngân hàng của Đan Mạch năm 1930 địnhnghĩa: Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác,buôn bán vàng bạc, hàng nghề thương mại và các giá trị đ ịa ốc, cácphương tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân,đ ứng ra bảo hiểm.... Để hiểu về Ngân hàng thương mại thì có rất nhiề uđịnh nghĩa khác nhau, nhưng ta thấy rằng các Ngân hàng thương mạikhông phải là các trung gian tài chính duy nhất và để hiểu được các Ngâ nhàng thương mại là như thế nào và để phân biệt các Ngân hàng thương mạ i 3C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Hà Tây ĐỀ TÀIGiải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huyđộng vốn tại Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Hà Tây Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện :Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý LỜI MỞ ĐẦU Việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, hoạt độngcủa các tổ chức tín dụng đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút lượ ngvốn lớn để cho các doanh nghiệp vay, thực hiện tái đầ u tư thúc đẩ y nề nkinh tế phát triển. Đây chính là hoạt động truyền thống, chủ yếu c ủa Ngânhàng. Chính vì vậy, kết quả huy động vốn và sử dụng vốn c ủa tổ chức tíndụng cao hay thấp có ảnh hưở ng không chỉ đối với sự tồn tại và phát triểncủa bản thân tổ chức tín dụng mà nó còn tác động trực tiếp đế n nền kinh tế,đặc biệt là đối với một nền kinh tế vừa bước ra khỏi cơ chế bao cấp và đangkhởi sắc trong những bước đầ u đổi mới như ở nước ta. Hoà mình với công việc đổi mới chung c ủa đất nước, cùng góp phầ nvào những thành tựu đã đạt được trong thập niên qua, ngành Ngân hàng đãphải vượt qua không ít khó khăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đấ tnước. Vì mục tiêu này, không ai khác mà chính hệ thống Ngân hàng phả itrở thành bàn đạp vững chắc cho nền kinh tế. Tuy nhiên, 10 nă m đổi mớ ichưa phải là nhiều, Ngân hàng còn phải giải quyết nhiều những khó khă ntrước mắt mà một trong những vấn đề nổi cộm là hiệu quả công tác huyđộng vốn của ngân hàng hiện nay. Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy c ủa hệ thống ngân hàng.Ngân hàng Thương mại Quốc doanh - Ngân hàng Công Thương Tỉnh HàTây đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển nền kinh tế Việt Nam nó ichung và khu vực Tỉnh Hà Tây nói riêng. Song c ũng không tránh khỏinhững khó khăn chung. Nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn đểcủng cố sự tồn tại và phát triển ngân hàng, đã đang và sẽ là những vấn đềđược quan tâ m bởi Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hà Tây và hệ thốngngân hàng. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Công Thươngmại Hà Tây, em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và hoàn thành đề tài: Giải 1Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quýpháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng CôngThương Tỉnh Hà Tây. Với cấu trúc như sau: Chương I: Một số lý luận cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn c ủaNgân hàng Thương mại. Chương II: Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng CôngThương tỉnh Hà Tây. Chương III: Giải pháp nâng cao công tác nghiệp vụ huy động vốntại Ngân hàng Công Thương tỉnh Hà Tây. Do thời gian có hạn, vấn đề lại rất phức tạp và đa dạng, hơn nữa khảnăng chuyên môn và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế, nên những gìem trình bày trong chuyên đề khó tránh khỏi sai sót, rất mong có sự bổxung, góp ý hướ ng dẫn c ủa các thầy, cô và cơ sở nơi em thực tập. 2Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý CHƯƠNG IMỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1. Ngân hàng thương mại và vai tr ò c ủa nó trong nền kinh tếthị trường. Ngân hàng thương mại (NHTM) là một trong các ngành công nghiệpra đờ i sớm nhất. Ở M ỹ Ngân hàng thương mại đầ u tiên được thành lập nă m1782, trước khi Hiến pháp liên bang được thông qua và nhiều Ngân hàngthương mại được thành lập từ những năm 1800 đến nay vẫn đang hoạtđộng. Ở mỗi một nước, luật Ngân hàng thương mại có quy định khác nhau,ngườ i ta thườ ng dựa vào tính chất và mục đích hoạt động c ủa Ngân hàngtrên thị trường tài chính để đưa ra cách hiểu về Ngân hàng thương mại. Ở Pháp, theo luật ngân hàng hàng năm 1941 thì được coi là Ngânhàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xuyên nhận củacông chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác, các số tiền mà họdùng cho chính họ và các nghiệp vụ chứng khoán tín dụng hay dịch vụ tàichính. Hay như ở Ấn Độ, luật ngân hàng năm 1950 và được bổ sung nă m1959 đã nêu: Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác đ ể cho vay,tài trợ, đ ầu tư. Và theo luật ngân hàng của Đan Mạch năm 1930 địnhnghĩa: Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác,buôn bán vàng bạc, hàng nghề thương mại và các giá trị đ ịa ốc, cácphương tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân,đ ứng ra bảo hiểm.... Để hiểu về Ngân hàng thương mại thì có rất nhiề uđịnh nghĩa khác nhau, nhưng ta thấy rằng các Ngân hàng thương mạikhông phải là các trung gian tài chính duy nhất và để hiểu được các Ngâ nhàng thương mại là như thế nào và để phân biệt các Ngân hàng thương mạ i 3C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp báo cáo thực tập kinh tế thị trường nghiệp vụ tín dụng huy động vốn tổ chức tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 565 2 0 -
99 trang 405 0 0
-
98 trang 325 0 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 322 0 0 -
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 295 1 0 -
64 trang 295 0 0
-
96 trang 291 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0