Báo cáo tốt nghiệp khoa Kinh tế - Du lịch: Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng
Số trang: 39
Loại file: docx
Dung lượng: 106.38 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo cáo tốt nghiệp gồm có 3 chương: Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động, thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng, phương hướng và giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp khoa Kinh tế - Du lịch: Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD : Th.S PHAN TR ỌNG AN SVTH : Hà Hải Hùng Trang 1 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD : Th.S PHAN TR ỌNG AN LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, để có thể cạnh tranh được các Công ty phải tìm mọi cách giảm chi phí đầu vào đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc hoàn toàn vào người lao động, cho nên tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, tay nghề, chuyên môn cũng như sự hăng say trong lao động của người lao động. Để khai thác được nguồn lực vô giá ấy, người lãnh đạo phải có cách thức quản trị nhân lực thực sự hiệu quả. Như vậy, công tác quản trị nhân lực nói chung, tạo động lực lao động nói riêng có vai trò rất quan trọng. Điều quan trọng là làm cách nào để duy trì, khuyến khích và động viên người lao động làm việc hết mình và làm việc một cách hứng thú. Tuy ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển rất mạnh mẽ, nhiều máy móc thiết bị tiên tiến đã ra đời thay thế cho lao động thủ công, nhưng máy móc không thể thay thế hoàn toàn cho con người được. Chúng chỉ có thể hoạt động được khi có sự điều khiển của con người. Có thể nói vai trò của người lao động trong doanh nghiệp rất quan trọng, muốn phát triển doanh nghiệp phải có những chính sách để thu hút, duy trì, quản lý và phát triển nguồn lực của mình. Qua thời gian học tập tại trường cũng như tiếp xúc thực tế tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng, em nhận thấy Công ty đã tiến hành nhiều biện pháp khuyến khích nhằm tạo động lực cho người lao động. Tuy nhiên vẫn còn có những hạn chế, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng” làm bài báo cáo thực tập của mình. Ngoài phần mở đầu, kết luận và mục lục. SVTH : Hà Hải Hùng Trang 2 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD : Th.S PHAN TR ỌNG AN Bài báo cáo của em được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động. Chương 2: Thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng. Chương 3: Phương hướng và giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng. CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1. Các khái niệm cơ bản về quản trị nguồn nhân lực và tạo động lực lao động 1.1.1. Quản trị nguồn nhân lực 1.1.1.1. Khái ni ệ m “Quản trị nguồn nhân lực là thiết kế các chính sách và thực hiện các lĩnh vực hoạt động nhằm làm cho con người đóng góp giá trị hữu hiệu nhất cho tổ chức, bao gồm các lĩnh vực như : Hoạch định nguồn nhân lực, phân tích và thiết kế công việc, chiêu mộ và lựa chọn, đánh giá thành tích, đào tạo và phát triển, thù lao, sức khoẻ và an toàn nhân viên, tương quan lao động”. (Theo PGS.TS Trần Kim Dung, 2010). 1.1.1.2. Các ch ứ c n ă ơ bản Quản trị nguồn nhân lực ng c Hoạch định nguồn nhân lực; Phân tích và thiết kế công việc; Chiêu mộ và lựa chọn; Đánh giá thành tích; SVTH : Hà Hải Hùng Trang 3 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD : Th.S PHAN TR ỌNG AN Đào tạo và phát triển; Thù lao; Sức khỏe và an toàn nhân viên; Tương quan lao động. 1.1.2. Động cơ 1.1.2.1. Khái niệm “Động cơ là mục đích chủ quan trong hoạt động của con người (Cộng đồng, tập thể, xã hội) thúc đẩy con người hoạt động nhằm đáp ứng và thỏa mãn các nhu cầu đặt ra”. (Theo Giáo trình “Quản trị Nhân lực” Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân) 1.1.2.2. Đặc điểm Động cơ là kết quả của sự tương tác giữa các cá nhân và tình huống. Động cơ có tác dụng chi phối thúc đẩy người ta suy nghĩ và hành động. Động cơ rất trừu tượng và khó xác định bởi : Động cơ thường được che dấu từ nhiều động cơ thực do yếu tố tâm lý, quan điểm xã hội. Hơn nữa động cơ luôn biến đổi, biến đổi theo môi trường sống và biến đổi theo thời gian, tại mỗi thời điểm con người có những yêu cầu và động cơ làm việc khác nhau. 1.1.3. Động lực lao động 1.1.3.1. Khái ni ệ m “Động lực là sự khao khát và tự nguyện của con người để nâng cao mọi nỗ lực của mình nhằm đạt được mục tiêu hay kết quả cụ thể nào đó”. (Theo Giáo trình “Quản trị Nhân lực” Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân) 1.1.3.2. Đặ c i ể m đ + Động lực lao động được thể hiện thông qua những công việc cụ thể mà mỗi người lao động đang đảm nhiệm và trong thái độ của họ đối với tổ chức. + Không hoàn toàn phụ thuộc vào những đặc điểm tính cách cá nhân nó có thể thay đổi thường xuyên phụ thuộc vào các yếu tố khách quan trong công việc. + Mang tính tự nguyện phụ thuộc chính vao bản thân người lao động. SVTH : Hà Hải Hùng Trang 4 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD : Th.S PHAN TR ỌNG AN + Đóng vai trò quan trọng sự tăng năng suất lao động khi các điề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp khoa Kinh tế - Du lịch: Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD : Th.S PHAN TR ỌNG AN SVTH : Hà Hải Hùng Trang 1 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD : Th.S PHAN TR ỌNG AN LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, để có thể cạnh tranh được các Công ty phải tìm mọi cách giảm chi phí đầu vào đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc hoàn toàn vào người lao động, cho nên tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, tay nghề, chuyên môn cũng như sự hăng say trong lao động của người lao động. Để khai thác được nguồn lực vô giá ấy, người lãnh đạo phải có cách thức quản trị nhân lực thực sự hiệu quả. Như vậy, công tác quản trị nhân lực nói chung, tạo động lực lao động nói riêng có vai trò rất quan trọng. Điều quan trọng là làm cách nào để duy trì, khuyến khích và động viên người lao động làm việc hết mình và làm việc một cách hứng thú. Tuy ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển rất mạnh mẽ, nhiều máy móc thiết bị tiên tiến đã ra đời thay thế cho lao động thủ công, nhưng máy móc không thể thay thế hoàn toàn cho con người được. Chúng chỉ có thể hoạt động được khi có sự điều khiển của con người. Có thể nói vai trò của người lao động trong doanh nghiệp rất quan trọng, muốn phát triển doanh nghiệp phải có những chính sách để thu hút, duy trì, quản lý và phát triển nguồn lực của mình. Qua thời gian học tập tại trường cũng như tiếp xúc thực tế tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng, em nhận thấy Công ty đã tiến hành nhiều biện pháp khuyến khích nhằm tạo động lực cho người lao động. Tuy nhiên vẫn còn có những hạn chế, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng” làm bài báo cáo thực tập của mình. Ngoài phần mở đầu, kết luận và mục lục. SVTH : Hà Hải Hùng Trang 2 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD : Th.S PHAN TR ỌNG AN Bài báo cáo của em được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động. Chương 2: Thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng. Chương 3: Phương hướng và giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng. CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1. Các khái niệm cơ bản về quản trị nguồn nhân lực và tạo động lực lao động 1.1.1. Quản trị nguồn nhân lực 1.1.1.1. Khái ni ệ m “Quản trị nguồn nhân lực là thiết kế các chính sách và thực hiện các lĩnh vực hoạt động nhằm làm cho con người đóng góp giá trị hữu hiệu nhất cho tổ chức, bao gồm các lĩnh vực như : Hoạch định nguồn nhân lực, phân tích và thiết kế công việc, chiêu mộ và lựa chọn, đánh giá thành tích, đào tạo và phát triển, thù lao, sức khoẻ và an toàn nhân viên, tương quan lao động”. (Theo PGS.TS Trần Kim Dung, 2010). 1.1.1.2. Các ch ứ c n ă ơ bản Quản trị nguồn nhân lực ng c Hoạch định nguồn nhân lực; Phân tích và thiết kế công việc; Chiêu mộ và lựa chọn; Đánh giá thành tích; SVTH : Hà Hải Hùng Trang 3 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD : Th.S PHAN TR ỌNG AN Đào tạo và phát triển; Thù lao; Sức khỏe và an toàn nhân viên; Tương quan lao động. 1.1.2. Động cơ 1.1.2.1. Khái niệm “Động cơ là mục đích chủ quan trong hoạt động của con người (Cộng đồng, tập thể, xã hội) thúc đẩy con người hoạt động nhằm đáp ứng và thỏa mãn các nhu cầu đặt ra”. (Theo Giáo trình “Quản trị Nhân lực” Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân) 1.1.2.2. Đặc điểm Động cơ là kết quả của sự tương tác giữa các cá nhân và tình huống. Động cơ có tác dụng chi phối thúc đẩy người ta suy nghĩ và hành động. Động cơ rất trừu tượng và khó xác định bởi : Động cơ thường được che dấu từ nhiều động cơ thực do yếu tố tâm lý, quan điểm xã hội. Hơn nữa động cơ luôn biến đổi, biến đổi theo môi trường sống và biến đổi theo thời gian, tại mỗi thời điểm con người có những yêu cầu và động cơ làm việc khác nhau. 1.1.3. Động lực lao động 1.1.3.1. Khái ni ệ m “Động lực là sự khao khát và tự nguyện của con người để nâng cao mọi nỗ lực của mình nhằm đạt được mục tiêu hay kết quả cụ thể nào đó”. (Theo Giáo trình “Quản trị Nhân lực” Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân) 1.1.3.2. Đặ c i ể m đ + Động lực lao động được thể hiện thông qua những công việc cụ thể mà mỗi người lao động đang đảm nhiệm và trong thái độ của họ đối với tổ chức. + Không hoàn toàn phụ thuộc vào những đặc điểm tính cách cá nhân nó có thể thay đổi thường xuyên phụ thuộc vào các yếu tố khách quan trong công việc. + Mang tính tự nguyện phụ thuộc chính vao bản thân người lao động. SVTH : Hà Hải Hùng Trang 4 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD : Th.S PHAN TR ỌNG AN + Đóng vai trò quan trọng sự tăng năng suất lao động khi các điề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo khoa Kinh tế - Du lịch Quản trị nhân lực Tạo động lực Lao động tại Gas Petrolimex Đà Nẵng Giải pháo tạo động lựcTài liệu liên quan:
-
22 trang 359 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 252 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 250 5 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 198 1 0 -
91 trang 193 1 0
-
Sự thật về 100 thất bại thương hiệu lớn nhất mọi thời đại
58 trang 168 0 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 161 0 0 -
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 159 0 0 -
88 trang 158 0 0