Báo cáo tốt nghiệp: ' Một số giải pháp mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng'.
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án báo cáo tốt nghiệp: “ một số giải pháp mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh cao bằng”., luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: “ Một số giải pháp mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng”. Báo cáo tốt nghiệp “ Một số g iải pháp mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiềnmặ t tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng”. 1 MỤC LỤC Chương 1: Một số vấn đề chung về thanh toán không dùng tiền mặt. Chương 2: Thực trạng tình hình thanh toán không dùng tiền m ặt tại Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng trong những năm gầnđ ây. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộ ng và phát triển thanhtoán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnhCao Bằng. 2 Lời Mở Đầu V iệt Nam sau gần 20 năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có sựp hát triển và duy trì được mức tăng trưởng cao, hệ thống ngân hàng đã dần thíchứng với nền kinh tế thị trường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, công tác thanh toánq ua ngân hàng cũng có những tiến bộ đáng kể. Các ngân hàng Việt Nam đ ã chứngtỏ các nỗ lưc mạnh mẽ của mình trong việc phát triển các dịch vụ và phương tiệnthanh toán, phục vụ những đối tượng khách hàng ngày một đa dạng và đáp ứng tốthơn nhu cầu của thị trường. Thị trường dịch vụ thanh toán cũng trở nên cạnh tranhhơn, cùng với sự tham gia của không chỉ ngân hàng thương mại quốc doanh màcòn rất nhiều ngân hàng thương maị cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánhngân hàng nước ngoài tại Viêt Nam và ngày nay còn có sự có m ặt của những địnhchế phi ngân hàng. Mặc dù đã có những cải thiện đáng kể như vậy, song lĩnh vực thanh toán vẫncòn nhiều vấn đề còn tồ n tại, nền kinh tế V iệt Nam vẫn bị coi là nền kinh tế tiềnm ặt, khiến cho các cơ q uan quản lý Nhà nước gặp nhiều khó khăn trong việc kiểmsoát luồng hàng, luồng tiền di chuyển trong nền kinh tế và đi kèm theo nó là nhữngvấn đề b uôn lậu, trố n thuế, gian lận thương m ại và các ho ạt động kinh tế ngầmkhác. Trước thực tế đó yêu cầu đặt ra đối với các cơ q uan quản lý nhà nước nóichung và ngành ngân hàng nói riêng là làm thế nào để kiểm soát được luồng tiềnthanh toán trong nền kinh tế ? Đ ể giải quyết vấn đề này đòi hỏi phải có những giảip háp đồng bộ của Chính phủ, ngân hàng nhà nước và sự phối hợp chặt chẽ giữacác bộ ngành liên quan. Chính phủ đã đặt ra vấn đề phát triển thanh toán khôngdùng tiền mặt thành mộ t trong những nhiệ m vụ trọng tâm cần phải thực hiện trongnhững năm tới. Trong bố i cảnh chung của đ ất nước, thanh toán tiền mặt tại Chi nhánh Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng còn chiếm tỷ trọng caolàm ảnh hưởng đến việc mở rộng các dịch vụ thanh toán và khả năng khai thácnguồn vốn của Ngân hàng cũng như làm ảnh hưởng đ ến việc phát triển kinh tế - xãhội trên đ ịa bàn. Bởi lẽ đó khoá luận đã chọn đề tài: “ Mộ t số g iải pháp mở rộngvà phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng nông nghiệp và 3phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng ”. Khoá luận đã nghiên cứu lý luận chung vềthanh toán không dùng tiền mặt, đánh giá thực trạng thanh toán không dùng tiềnm ặt tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng,trên cơ sở đ ó đề xuất các biện pháp, kiến nghị đ ể phát triển thanh toán không dùngtiền mặt trên địa bàn, nhằm góp phần hạn chế và thu hẹp việc sử d ụng tiền mặttrong nền kinh tế. Khoá luận đ ược bố trí gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề chung về thanh toán không dùng tiền mặt. Chương 2: Thực trạng tình hình thanh toán không dùng tiền m ặt tại Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng trong những năm gầnđ ây. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộ ng và phát triển thanhtoán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnhCao Bằng. 4 C hương 1 Mộ t số vấ n đề chung về thanh toán không dùng tiền mặt 1- Sự cần thiết khách quan và vai trò của thanh toán không dùng tiềnmặ t trong nền kinh tế thị trường: 1.1.Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt. Thanh toán bằng tiền mặt là việc thanh toán có sự tham gia trực tiếp của tiềnm ặt. Trong hình thức thanh toán này sự vận độ ng của vật tư hàng hoá gắn liền vớisự vận động của tiền tệ. Nó được thực hiện trên cơ sở trực tiếp giữa người mua vàngười bán mà không qua một đơn vị trung gian nào cả. Người mua phải có mộtkhối lượng tiền tương đ ương với giá trị vật tư, hàng hoá hay lao vụ cần mua đểtrao đổi trực tiếp với người bán. Trong hình thức thanh toán b ằng tiền mặt đã thể hiện sự linh hoạt của nó,hoạt động tiền tệ đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: “ Một số giải pháp mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng”. Báo cáo tốt nghiệp “ Một số g iải pháp mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiềnmặ t tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng”. 1 MỤC LỤC Chương 1: Một số vấn đề chung về thanh toán không dùng tiền mặt. Chương 2: Thực trạng tình hình thanh toán không dùng tiền m ặt tại Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng trong những năm gầnđ ây. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộ ng và phát triển thanhtoán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnhCao Bằng. 2 Lời Mở Đầu V iệt Nam sau gần 20 năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có sựp hát triển và duy trì được mức tăng trưởng cao, hệ thống ngân hàng đã dần thíchứng với nền kinh tế thị trường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, công tác thanh toánq ua ngân hàng cũng có những tiến bộ đáng kể. Các ngân hàng Việt Nam đ ã chứngtỏ các nỗ lưc mạnh mẽ của mình trong việc phát triển các dịch vụ và phương tiệnthanh toán, phục vụ những đối tượng khách hàng ngày một đa dạng và đáp ứng tốthơn nhu cầu của thị trường. Thị trường dịch vụ thanh toán cũng trở nên cạnh tranhhơn, cùng với sự tham gia của không chỉ ngân hàng thương mại quốc doanh màcòn rất nhiều ngân hàng thương maị cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánhngân hàng nước ngoài tại Viêt Nam và ngày nay còn có sự có m ặt của những địnhchế phi ngân hàng. Mặc dù đã có những cải thiện đáng kể như vậy, song lĩnh vực thanh toán vẫncòn nhiều vấn đề còn tồ n tại, nền kinh tế V iệt Nam vẫn bị coi là nền kinh tế tiềnm ặt, khiến cho các cơ q uan quản lý Nhà nước gặp nhiều khó khăn trong việc kiểmsoát luồng hàng, luồng tiền di chuyển trong nền kinh tế và đi kèm theo nó là nhữngvấn đề b uôn lậu, trố n thuế, gian lận thương m ại và các ho ạt động kinh tế ngầmkhác. Trước thực tế đó yêu cầu đặt ra đối với các cơ q uan quản lý nhà nước nóichung và ngành ngân hàng nói riêng là làm thế nào để kiểm soát được luồng tiềnthanh toán trong nền kinh tế ? Đ ể giải quyết vấn đề này đòi hỏi phải có những giảip háp đồng bộ của Chính phủ, ngân hàng nhà nước và sự phối hợp chặt chẽ giữacác bộ ngành liên quan. Chính phủ đã đặt ra vấn đề phát triển thanh toán khôngdùng tiền mặt thành mộ t trong những nhiệ m vụ trọng tâm cần phải thực hiện trongnhững năm tới. Trong bố i cảnh chung của đ ất nước, thanh toán tiền mặt tại Chi nhánh Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng còn chiếm tỷ trọng caolàm ảnh hưởng đến việc mở rộng các dịch vụ thanh toán và khả năng khai thácnguồn vốn của Ngân hàng cũng như làm ảnh hưởng đ ến việc phát triển kinh tế - xãhội trên đ ịa bàn. Bởi lẽ đó khoá luận đã chọn đề tài: “ Mộ t số g iải pháp mở rộngvà phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng nông nghiệp và 3phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng ”. Khoá luận đã nghiên cứu lý luận chung vềthanh toán không dùng tiền mặt, đánh giá thực trạng thanh toán không dùng tiềnm ặt tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng,trên cơ sở đ ó đề xuất các biện pháp, kiến nghị đ ể phát triển thanh toán không dùngtiền mặt trên địa bàn, nhằm góp phần hạn chế và thu hẹp việc sử d ụng tiền mặttrong nền kinh tế. Khoá luận đ ược bố trí gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề chung về thanh toán không dùng tiền mặt. Chương 2: Thực trạng tình hình thanh toán không dùng tiền m ặt tại Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng trong những năm gầnđ ây. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộ ng và phát triển thanhtoán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnhCao Bằng. 4 C hương 1 Mộ t số vấ n đề chung về thanh toán không dùng tiền mặt 1- Sự cần thiết khách quan và vai trò của thanh toán không dùng tiềnmặ t trong nền kinh tế thị trường: 1.1.Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt. Thanh toán bằng tiền mặt là việc thanh toán có sự tham gia trực tiếp của tiềnm ặt. Trong hình thức thanh toán này sự vận độ ng của vật tư hàng hoá gắn liền vớisự vận động của tiền tệ. Nó được thực hiện trên cơ sở trực tiếp giữa người mua vàngười bán mà không qua một đơn vị trung gian nào cả. Người mua phải có mộtkhối lượng tiền tương đ ương với giá trị vật tư, hàng hoá hay lao vụ cần mua đểtrao đổi trực tiếp với người bán. Trong hình thức thanh toán b ằng tiền mặt đã thể hiện sự linh hoạt của nó,hoạt động tiền tệ đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động huy động vốn hoạt động kinh doanh công tác thẩm định thẩm định tài chính dự án vay vốn khả năng trả nợ trungGợi ý tài liệu liên quan:
-
129 trang 352 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
97 trang 232 0 0
-
11 trang 218 1 0
-
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 190 0 0 -
Inventory accounting a comprehensive guide phần 10
23 trang 186 0 0 -
19 trang 174 0 0
-
44 trang 162 0 0
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng – Chương 4: Các loại hệ thống thông tin
30 trang 145 2 0 -
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp: Hoạt động kinh doanh mặt hàng bê tông của Công ty TNHH bê tông Trà My
43 trang 134 0 0