Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than của Xí nghiệp Than Na Dương tới môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn Thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
Số trang: 73
Loại file: doc
Dung lượng: 936.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: đánh giá được ảnh hưởng do việc khai thác than đến môi trường nước nói chung và môi trường nước sinh hoạt nói riêng, từ đó đưa ra các giải pháp xử lý nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng nước sạch cho địa phương trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than của Xí nghiệp Than Na Dương tới môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn Thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây nhờ đường lối đổi mới kinh tế của Đảngvà Nhà nước đã, đang tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triểnnhanh chóng, vững chắc và mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển kinh tế thì kéotheo nó các vấn đề môi trường diễn ra ngày càng phức tạp. Nguy cơ cạnkiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường đang ở tình trạngbáo động ở những quốc gia đang phát triển, nơi nhu cầu cuộc sống ngàycàng xung đột mạnh mẽ với sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiênvà môi trường. Nhưng do môi trường là một khái niệm có nội hàm vô cùngrộng lớn và phức tạp nó chứa đựng rất nhiều vấn đề như: Ô nhiễm khôngkhí, nước, đất, tiếng ồn... Như chúng ta đã biết trong bất kỳ hoạt động kinh tế xã h ội cũng nh ưnhững hoạt động trong đời sống sinh hoạt con người đều ph ải sử dụng cácnguồn năng lượng khác nhau. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ về khoa học k ỹthuật trong việc tìm kiếm nguồn năng lượng mới, song chúng chưa thể thaythế cho nhiên liệu hoá thạch và có khả năng cạn kiệt bất cứ lúc nào nh ưthan đá, dầu mỏ. Quá trình khai thác và đốt cháy các nhiên liệu hoá thạch cóảnh hưởng rất lớn đến môi trường đặc biệt là khai thác và sử dụng than.Nếu như quá trình đốt cháy than tạo ra các khí nhà kính thì quá trình khaithác than lại gây ô nhiễm, suy thoái, và có nh ững s ự c ố môi tr ường di ễn rangày càng phức tạp đặt con người trước sự trả thù ghê gớm của thiên nhiênđã ảnh hưởng trở lại tới phát triển kinh tế của con người. Ở Việt Nam, hoạt động khai thác than có ý nghĩa vô cùng quan tr ọngtrong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, song việc khaithác thiếu quy hoạch tổng thể không quan tâm đến cảnh quan môi trườngđã và đang làm biến động nguồn tài nguyên thiên nhiên như mất dần đấtcanh tác, giảm diện tích rừng gây ô nhiễm nguồn nước bao gồm nước mặt,nước ngầm và cả ô nhiễm biển, ảnh hưởng tới tài nguyên sinh vật và s ứckhoẻ cộng đồng. Vì vậy, việc phòng chống, khắc phục ô nhiễm môi 2trường là một bài toán vô cùng phức tạp và khó khăn đòi hỏi mọi ng ườicùng tham gia thì mới hy vọng giảm thiểu ô nhiễm. Cùng với quá trình phát triển của đất nước, sự phát triển mạnh mẽcủa ngành than. Cũng như ở một số địa phương khác, Mỏ than Na Dươnglà một trong những khu vực khai thác chính của tỉnh Lạng Sơn nằm trên địabàn thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình. Trong những năm qua Mỏ than đãcó đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Thị trấn. Songtrong quá trình khai thác có những hoạt động tác động xấu tới môi trườngxung quanh. Trong đó có môi trường nước đặc biệt là nước sinh hoạtnguồn sống không thể thiếu của con người và có ảnh hưởng trực tiếp tớisức khoẻ người dân khi chất lượng nguồn nước suy giảm. Bên cạnh những lợi ích kinh tế xã hội, thì ô nhi ễm môi trường làvấn đề lớn cần phải quan tâm. Do vậy, việc đánh giá ảnh h ưởng và đ ềxuất các giải pháp khả thi nhằm bảo vệ môi trường, phòng ch ống, kh ắcphục ô nhiễm môi trường tại khu vực có khai thác mỏ là vô cùng cần thiết. Xuất phát từ vấn đề cấp bách thực tế trên, em đã tiến hành nghiêncứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than của Xí nghiệpThan Na Dương tới môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn Thị trấn NaDương, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn”.1.2. Mục tiêu Đánh giá được ảnh hưởng do việc khai thác than đến môi trườngnước nói chung và môi trường nước sinh hoạt nói riêng, từ đó đưa ra cácgiải pháp xử lý nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng nước s ạch cho đ ịaphương trong thời gian tới.1.3. Yêu cầu - Đánh giá được ảnh hưởng do hoạt động khai thác than đến môitrường nước đặc biệt là nước sinh hoạt - Đề xuất các biện pháp xử lý nguồn nước bị ô nhiễm, các biện phápđể đảm bảo nguồn nước sạch đạt tiêu chuẩn cho người dân địa phương sửdụng.1.4. Ý nghĩa của chuyên đề Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 - Áp dụng kiến thức đã học của nhà trường vào thực tế. - Nâng cao kiến thức thực tế. - Tích luỹ kinh nghiệm cho công việc sau khi ra trường. - Bổ sung tư liệu cho học tập. Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá được ảnh hưởng do hoạt động khai thác than đến môi trườngnước - Nâng cấp chất lượng nước sinh hoạt cho người dân trên địa bàn. 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. Cơ sở khoa học của đề tài2.1.1. Cơ sở lý luận2.1.1.1. Một số khái niệm tài nguyên nước Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết y ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than của Xí nghiệp Than Na Dương tới môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn Thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây nhờ đường lối đổi mới kinh tế của Đảngvà Nhà nước đã, đang tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triểnnhanh chóng, vững chắc và mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển kinh tế thì kéotheo nó các vấn đề môi trường diễn ra ngày càng phức tạp. Nguy cơ cạnkiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường đang ở tình trạngbáo động ở những quốc gia đang phát triển, nơi nhu cầu cuộc sống ngàycàng xung đột mạnh mẽ với sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiênvà môi trường. Nhưng do môi trường là một khái niệm có nội hàm vô cùngrộng lớn và phức tạp nó chứa đựng rất nhiều vấn đề như: Ô nhiễm khôngkhí, nước, đất, tiếng ồn... Như chúng ta đã biết trong bất kỳ hoạt động kinh tế xã h ội cũng nh ưnhững hoạt động trong đời sống sinh hoạt con người đều ph ải sử dụng cácnguồn năng lượng khác nhau. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ về khoa học k ỹthuật trong việc tìm kiếm nguồn năng lượng mới, song chúng chưa thể thaythế cho nhiên liệu hoá thạch và có khả năng cạn kiệt bất cứ lúc nào nh ưthan đá, dầu mỏ. Quá trình khai thác và đốt cháy các nhiên liệu hoá thạch cóảnh hưởng rất lớn đến môi trường đặc biệt là khai thác và sử dụng than.Nếu như quá trình đốt cháy than tạo ra các khí nhà kính thì quá trình khaithác than lại gây ô nhiễm, suy thoái, và có nh ững s ự c ố môi tr ường di ễn rangày càng phức tạp đặt con người trước sự trả thù ghê gớm của thiên nhiênđã ảnh hưởng trở lại tới phát triển kinh tế của con người. Ở Việt Nam, hoạt động khai thác than có ý nghĩa vô cùng quan tr ọngtrong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, song việc khaithác thiếu quy hoạch tổng thể không quan tâm đến cảnh quan môi trườngđã và đang làm biến động nguồn tài nguyên thiên nhiên như mất dần đấtcanh tác, giảm diện tích rừng gây ô nhiễm nguồn nước bao gồm nước mặt,nước ngầm và cả ô nhiễm biển, ảnh hưởng tới tài nguyên sinh vật và s ứckhoẻ cộng đồng. Vì vậy, việc phòng chống, khắc phục ô nhiễm môi 2trường là một bài toán vô cùng phức tạp và khó khăn đòi hỏi mọi ng ườicùng tham gia thì mới hy vọng giảm thiểu ô nhiễm. Cùng với quá trình phát triển của đất nước, sự phát triển mạnh mẽcủa ngành than. Cũng như ở một số địa phương khác, Mỏ than Na Dươnglà một trong những khu vực khai thác chính của tỉnh Lạng Sơn nằm trên địabàn thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình. Trong những năm qua Mỏ than đãcó đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Thị trấn. Songtrong quá trình khai thác có những hoạt động tác động xấu tới môi trườngxung quanh. Trong đó có môi trường nước đặc biệt là nước sinh hoạtnguồn sống không thể thiếu của con người và có ảnh hưởng trực tiếp tớisức khoẻ người dân khi chất lượng nguồn nước suy giảm. Bên cạnh những lợi ích kinh tế xã hội, thì ô nhi ễm môi trường làvấn đề lớn cần phải quan tâm. Do vậy, việc đánh giá ảnh h ưởng và đ ềxuất các giải pháp khả thi nhằm bảo vệ môi trường, phòng ch ống, kh ắcphục ô nhiễm môi trường tại khu vực có khai thác mỏ là vô cùng cần thiết. Xuất phát từ vấn đề cấp bách thực tế trên, em đã tiến hành nghiêncứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than của Xí nghiệpThan Na Dương tới môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn Thị trấn NaDương, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn”.1.2. Mục tiêu Đánh giá được ảnh hưởng do việc khai thác than đến môi trườngnước nói chung và môi trường nước sinh hoạt nói riêng, từ đó đưa ra cácgiải pháp xử lý nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng nước s ạch cho đ ịaphương trong thời gian tới.1.3. Yêu cầu - Đánh giá được ảnh hưởng do hoạt động khai thác than đến môitrường nước đặc biệt là nước sinh hoạt - Đề xuất các biện pháp xử lý nguồn nước bị ô nhiễm, các biện phápđể đảm bảo nguồn nước sạch đạt tiêu chuẩn cho người dân địa phương sửdụng.1.4. Ý nghĩa của chuyên đề Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 - Áp dụng kiến thức đã học của nhà trường vào thực tế. - Nâng cao kiến thức thực tế. - Tích luỹ kinh nghiệm cho công việc sau khi ra trường. - Bổ sung tư liệu cho học tập. Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá được ảnh hưởng do hoạt động khai thác than đến môi trườngnước - Nâng cấp chất lượng nước sinh hoạt cho người dân trên địa bàn. 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. Cơ sở khoa học của đề tài2.1.1. Cơ sở lý luận2.1.1.1. Một số khái niệm tài nguyên nước Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết y ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo thực tập ngành môi trường Thực trạng ô nhiễm môi trường Luận văn môi trường Luận văn ô nhiễm môi trường Luận văn ô nhiễm môi trường Đề tài quản lý môi trườngTài liệu liên quan:
-
49 trang 205 0 0
-
Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
172 trang 204 0 0 -
17 trang 193 0 0
-
18 trang 152 0 0
-
Tiểu luận Quá trình công nghệ môi trường: Quy trình hoạt động công nghệ của bể USBF
26 trang 147 0 0 -
Đề tài: Thực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp
24 trang 118 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Độc học thủy ngân
33 trang 102 0 0 -
46 trang 98 0 0
-
Báo cáo Quản lý tài nguyên rừng: Chứng chỉ trong quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC
37 trang 88 0 0 -
Luận văn: Xử lý nước thải tinh bột khoai mì bằng bèo lục bình
71 trang 49 0 0