Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động đúc đồng, tại làng nghề đúc đồng Đại Bái, xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh
Số trang: 83
Loại file: doc
Dung lượng: 3.23 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài: đánh giá hiện trạng môi trường nước từ hoạt động đúc đồng của làng nghề đúc đồng Đại Bái; tìm hiểu những ảnh hưởng do sản xuất đúc đồng gây ra đối với môi trường nước và sức khỏe của người dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động đúc đồng, tại làng nghề đúc đồng Đại Bái, xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU1.1. Tính cấp thiết của đề tài Các làng nghề truyền thống ở Việt Nam đã và đang có nhiều đónggóp cho GDP của đất nước nói chung và đối với nền kinh t ế nông thôn nóiriêng. Nhiều làng nghề truyền thống hiện nay đã được khôi phục, đầu tưphát triển với quy mô và kỹ thuật cao h ơn, hàng hóa không nh ững ph ục v ụnhu cầu trong nước mà còn cho xuất khẩu với giá trị l ớn. Bắc Ninh là mộttrong những tỉnh có nhiều làng nghề nhất ở nước ta. Hiện nay, toàn t ỉnh có62 làng nghề, trong đó có 30 làng nghề truyền thống và 32 làng nghề mớivới những sản phẩm nổi tiếng như sắt thép (Đa Hội, Châu Khê, Từ Sơn),giấy (Phong Khê, Phú Lâm), nấu rượu (Đại Lâm, Tam Đa), đồ g ỗ m ỹ ngh ệ(Đồng Kỵ)... Hàng năm, các làng nghề đã đóng góp rất lớn vào ngân sách Nhànước, tạo việc làm tại chỗ cho gần 35 nghìn lao động và thu hút hàng nghìnlao động nông thôn ở các vùng phụ cận. Việc khôi phục các làng nghề cũ,xây dựng các làng nghề mới, hình thành các cụm công nghiệp theo ngànhnghề xuất phát từ nhu cầu cuộc sống; là mục tiêu, động lực thúc đẩy quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong nông nghiệp, phùhợp với chủ trương của Đảng và Chính phủ về công cuộc công nghiệphoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Theo thống kê, Bắc Ninh chiếm 18% số làng ngh ề và trên 30% s ốlàng nghề truyền thống của cả nước. Làng nghề Bắc Ninh đóng góp quantrọng vào tăng trưởng kinh tế địa phương những năm qua. Tính từ năm1997 đến nay giá trị sản xuất của khu vực làng nghề TTCN chi ếm 75 -80% giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh và trên 30% giá trị s ảnxuất công nghiệp của tỉnh, cải thiện đời sống nhân dân, nhiều hộ giàu cónhờ phát triển nghề truyền thống.(Sở Công Thương Bắc Ninh 2008)[6]. Song cùng với sự giàu lên nhanh chóng là nạn ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, sản xuất nôngnghiệp và cảnh quan. Kết quả điều tra khảo sát ch ất lượng môi trường tạimột số làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong các năm gần đây t ừ 2005 2đến 2011 cho thấy các mẫu nước mặt, nước ngầm đều có dấu hiệu ônhiễm với mức độ khác nhau; môi trường không khí bị ô nhi ễm có tính c ụcbộ tại nơi trực tiếp sản xuất, nhất là ô nhiễm bụi vượt tiêu chuẩn cho phépvà ô nhiễm do sử dụng nguyên liệu hóa thạch, đất đai bị xói mòn, thoái hoá;chất lượng các nguồn nước suy giảm mạnh. Đại Bái là một làng nghề truyền thống với nghề đúc đồng nổi tiếngnằm ven sông Đuống. Đây là một làng nghề truyền thống với các ngh ềchính: đúc đồng, đúc nhôm, gò nhôm nhưng gò đúc đồng là ch ủ y ếu. Do s ựphát triển thiếu bền vững cùng công nghệ sản xuất lạc hậu… đã làm suygiảm chất lượng môi trường làng nghề và khu vực xung quanh ảnh h ưởngxấu đến môi trường sinh thái và sức khoẻ người dân. Trước tình hình môi trường làng nghề đang bị ô nhiễm nghiêm trọngtôi đã thực hiện khóa luận: “ Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trườngnước từ hoạt động đúc đồng, tại làng nghề đúc đồng Đại Bái, xã ĐạiBái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh ” dưới sự hướng dẫn của giảng viênThS. Dương Thị Thanh Hà - giảng viên trường Đại Học Nông Lâm TháiNguyên.1.2. Mục Đích của đề tài - Đánh giá hiện trạng môi trường nước từ hoạt động đúc đồng củalàng nghề đúc đồng Đại Bái. - Tìm hiểu những ảnh hưởng do sản xuất đúc đồng gây ra đối vớimôi trường nước và sức khỏe của người dân.1.3. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại làng nghề đúc đồng ĐạiBái. - Xác định mức độ ô nhiễm nguồn nước tại làng nghề - Tìm hiểu những ảnh hưởng của môi trường nước làng nghề tới sứckhỏe người dân. - Đề xuất một số giải pháp giảm thiếu ô nhiễm môi trường nước tạilàng nghề đúc đồng Đại Bái.1.4. Ý nghĩa của đề tài* Ý nghĩa trong học tập 3 - Tạo cho sinh viên cơ hội nâng cao kiến thức, tiếp cận với thực tiễn,vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế, rèn luyện kỹ năng tổng hợp và phântích số liệu - Quá trình thực hiện đề tài, sinh viên được đóng vai trò nh ư m ột cánbộ tập sự, làm bước đệm chuẩn bị cho công việc trong tương lai.* Ý nghĩa trong quản lý môi trường. - Nâng cao công tác quản lý môi trường làng nghề tại địa phương.* Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài nghiên cứu vấn đề môi trường nước, một vấn đề bức xúccủa người dân địa phương. - Các số liệu thu thập, tổng hợp, phân tích được phải chính xác cóthể sử dụng làm căn cứ để đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiệnthực tế của địa phương. - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân trong các làngnghề nói chung và người dân tại làng nghề đúc đồng Đại Bái nói riêng. 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. Cơ sở khoa học Một số khái niệm về môi trường, nguồn nước, ô nhiễm ngu ồnnước và Làng Nghề. * Khái niêm về môi trường Theo UNESCO, môi trường được hiểu là “Toàn bộ các hệ thống tựnhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó conngười sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyênthiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của con người” Tại khoản 1 Điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trường ngày 29 tháng 11 năm2005 quy định: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vậtchất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnhhưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinhvật” * Ô nhiễm môi trường Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới ( WHO ) thì “ Ô nhiễmmôi trường là sự đưa vào môi trường các chất th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động đúc đồng, tại làng nghề đúc đồng Đại Bái, xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU1.1. Tính cấp thiết của đề tài Các làng nghề truyền thống ở Việt Nam đã và đang có nhiều đónggóp cho GDP của đất nước nói chung và đối với nền kinh t ế nông thôn nóiriêng. Nhiều làng nghề truyền thống hiện nay đã được khôi phục, đầu tưphát triển với quy mô và kỹ thuật cao h ơn, hàng hóa không nh ững ph ục v ụnhu cầu trong nước mà còn cho xuất khẩu với giá trị l ớn. Bắc Ninh là mộttrong những tỉnh có nhiều làng nghề nhất ở nước ta. Hiện nay, toàn t ỉnh có62 làng nghề, trong đó có 30 làng nghề truyền thống và 32 làng nghề mớivới những sản phẩm nổi tiếng như sắt thép (Đa Hội, Châu Khê, Từ Sơn),giấy (Phong Khê, Phú Lâm), nấu rượu (Đại Lâm, Tam Đa), đồ g ỗ m ỹ ngh ệ(Đồng Kỵ)... Hàng năm, các làng nghề đã đóng góp rất lớn vào ngân sách Nhànước, tạo việc làm tại chỗ cho gần 35 nghìn lao động và thu hút hàng nghìnlao động nông thôn ở các vùng phụ cận. Việc khôi phục các làng nghề cũ,xây dựng các làng nghề mới, hình thành các cụm công nghiệp theo ngànhnghề xuất phát từ nhu cầu cuộc sống; là mục tiêu, động lực thúc đẩy quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong nông nghiệp, phùhợp với chủ trương của Đảng và Chính phủ về công cuộc công nghiệphoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Theo thống kê, Bắc Ninh chiếm 18% số làng ngh ề và trên 30% s ốlàng nghề truyền thống của cả nước. Làng nghề Bắc Ninh đóng góp quantrọng vào tăng trưởng kinh tế địa phương những năm qua. Tính từ năm1997 đến nay giá trị sản xuất của khu vực làng nghề TTCN chi ếm 75 -80% giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh và trên 30% giá trị s ảnxuất công nghiệp của tỉnh, cải thiện đời sống nhân dân, nhiều hộ giàu cónhờ phát triển nghề truyền thống.(Sở Công Thương Bắc Ninh 2008)[6]. Song cùng với sự giàu lên nhanh chóng là nạn ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, sản xuất nôngnghiệp và cảnh quan. Kết quả điều tra khảo sát ch ất lượng môi trường tạimột số làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong các năm gần đây t ừ 2005 2đến 2011 cho thấy các mẫu nước mặt, nước ngầm đều có dấu hiệu ônhiễm với mức độ khác nhau; môi trường không khí bị ô nhi ễm có tính c ụcbộ tại nơi trực tiếp sản xuất, nhất là ô nhiễm bụi vượt tiêu chuẩn cho phépvà ô nhiễm do sử dụng nguyên liệu hóa thạch, đất đai bị xói mòn, thoái hoá;chất lượng các nguồn nước suy giảm mạnh. Đại Bái là một làng nghề truyền thống với nghề đúc đồng nổi tiếngnằm ven sông Đuống. Đây là một làng nghề truyền thống với các ngh ềchính: đúc đồng, đúc nhôm, gò nhôm nhưng gò đúc đồng là ch ủ y ếu. Do s ựphát triển thiếu bền vững cùng công nghệ sản xuất lạc hậu… đã làm suygiảm chất lượng môi trường làng nghề và khu vực xung quanh ảnh h ưởngxấu đến môi trường sinh thái và sức khoẻ người dân. Trước tình hình môi trường làng nghề đang bị ô nhiễm nghiêm trọngtôi đã thực hiện khóa luận: “ Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trườngnước từ hoạt động đúc đồng, tại làng nghề đúc đồng Đại Bái, xã ĐạiBái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh ” dưới sự hướng dẫn của giảng viênThS. Dương Thị Thanh Hà - giảng viên trường Đại Học Nông Lâm TháiNguyên.1.2. Mục Đích của đề tài - Đánh giá hiện trạng môi trường nước từ hoạt động đúc đồng củalàng nghề đúc đồng Đại Bái. - Tìm hiểu những ảnh hưởng do sản xuất đúc đồng gây ra đối vớimôi trường nước và sức khỏe của người dân.1.3. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại làng nghề đúc đồng ĐạiBái. - Xác định mức độ ô nhiễm nguồn nước tại làng nghề - Tìm hiểu những ảnh hưởng của môi trường nước làng nghề tới sứckhỏe người dân. - Đề xuất một số giải pháp giảm thiếu ô nhiễm môi trường nước tạilàng nghề đúc đồng Đại Bái.1.4. Ý nghĩa của đề tài* Ý nghĩa trong học tập 3 - Tạo cho sinh viên cơ hội nâng cao kiến thức, tiếp cận với thực tiễn,vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế, rèn luyện kỹ năng tổng hợp và phântích số liệu - Quá trình thực hiện đề tài, sinh viên được đóng vai trò nh ư m ột cánbộ tập sự, làm bước đệm chuẩn bị cho công việc trong tương lai.* Ý nghĩa trong quản lý môi trường. - Nâng cao công tác quản lý môi trường làng nghề tại địa phương.* Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài nghiên cứu vấn đề môi trường nước, một vấn đề bức xúccủa người dân địa phương. - Các số liệu thu thập, tổng hợp, phân tích được phải chính xác cóthể sử dụng làm căn cứ để đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiệnthực tế của địa phương. - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân trong các làngnghề nói chung và người dân tại làng nghề đúc đồng Đại Bái nói riêng. 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. Cơ sở khoa học Một số khái niệm về môi trường, nguồn nước, ô nhiễm ngu ồnnước và Làng Nghề. * Khái niêm về môi trường Theo UNESCO, môi trường được hiểu là “Toàn bộ các hệ thống tựnhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó conngười sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyênthiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của con người” Tại khoản 1 Điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trường ngày 29 tháng 11 năm2005 quy định: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vậtchất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnhhưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinhvật” * Ô nhiễm môi trường Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới ( WHO ) thì “ Ô nhiễmmôi trường là sự đưa vào môi trường các chất th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo thực tập ngành môi trường Thực trạng ô nhiễm môi trường Luận văn môi trường Luận văn ô nhiễm môi trường Luận văn ô nhiễm môi trường Đề tài quản lý môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
49 trang 186 0 0
-
17 trang 185 0 0
-
Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
172 trang 184 0 0 -
18 trang 147 0 0
-
Tiểu luận Quá trình công nghệ môi trường: Quy trình hoạt động công nghệ của bể USBF
26 trang 134 0 0 -
Đề tài: Thực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp
24 trang 111 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Độc học thủy ngân
33 trang 100 0 0 -
46 trang 90 0 0
-
Báo cáo Quản lý tài nguyên rừng: Chứng chỉ trong quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC
37 trang 81 0 0 -
Luận văn: Xử lý nước thải tinh bột khoai mì bằng bèo lục bình
71 trang 39 0 0