Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Nghiên cứu hàm lượng Đồng trong Cải xoong tại tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 69
Loại file: doc
Dung lượng: 595.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: xác định hàm lượng Cu trong đất, trong nước trồng cải xoong và trong rau cải xoong; từ đó so sánh với tiêu chuẩn cho phép để đưa ra khuyến cáo với người quản lý, người sản xuất và người tiêu dùng cải xoong nên sử dụng cải xoong như thế nào và sử dụng vào mục đích gì, làm rau ăn hay sử dụng để cải tạo xử lý môi trường bị ô nhiễm Cu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Nghiên cứu hàm lượng Đồng trong Cải xoong tại tỉnh Thái Nguyên 1 Phần 1 MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề Rau xanh là nhu cầu không thể thiếu được trong mỗi bữa ăn hàngngày của con người trên khắp hành tinh.Rau cung cấp cho cơ thể con ngườinhiều loại Vitamin,muối khoáng, đuương, tinh bột, prôtêin...Đặc biệt khilương thực và thức ăn giàu chất đạm được đảm bảo thì nhu c ầu v ề s ốlượng và chất lượng rau càng gia tăng như là một nhân tố tích cực trong cânbằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ.Những năm gần đây, sản xuất nôngnghiệp nói chung và sản xuất rau nói riêng đã trở thành vấn đề mang tínhchất toàn cầu vì sự lạm dụng quá mức phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,mặt khácquá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá và ô nhiễm môi trường đẫmang đến nguy cơ lớn làm nhiễm độc môi trường sống cũng như sức kho ẻtoàn cộng đồng. Cải xoong hay còn gọi là xà lách xoong (Tên khoa học là Nasturtiumofficinale hoặc Nasturtium microphyllum; tên tiếng anh là Watercress) làmột loại thực vật thủy sinh hay bán thủy sinh, sống lâu năm và lớn nhanh,có nguồn gốc từ Châu Âu tới Trung Á và là một trong số những loại rau ănđược con người dùng từ rất lâu. Các loài thực vật này là thành viên c ủa h ọcải (Brassicaceae), về mặt thực vật học rau cải xoong có họ hàng với rautần và mù tạc, tất cả chúng đều đáng chú ý vì có mùi vị hăng và cay. Cảixoong chứa một lượng đáng kể sắt, canxi và axít folic cùng với các vitaminA và C, đi kèm theo đó là một số lợi ích khi ăn rau c ải xoong, ch ẳng h ạn nócó tác dụng như một chất kích thích nhẹ, một nguồn hóa ch ất th ực v ật, cótác dụng chống ôxi hóa, lợi tiểu, long đờm và trợ giúp tiêu hóa. T ại m ột s ốkhu vực, cải xoong được coi là cỏ dại nhưng tại những khu vực khác thì nó 2lại được coi là rau ăn hay cây thuốc. Ngoài ra, nó còn có các vitamin B1, B2,E, và phốt pho, iốt và một số khoáng chất vi lượng có tác dụng b ảo v ệ s ứckhỏe, chống bệnh tật, nhiễm trùng, chống sự lão hóa, giữ gìn xuân sắc tươitrẻ. Hiện nay rau cải xoong rất được ưa chuộng để làm th ực ph ẩm c ảithiện bữa ăn hàng ngày đặc biệt được tiêu th ụ rất nhi ều cho các nhà hàng,khách sạn… vì nó là món ăn ngon miệng, bổ và h ợp kh ẩu vị người Vi ệtNam. Do vậy người dân đã bắt đầu mở rộng diện tích trồng rau c ải xoong,phát triển sản xuất đại trà để phục vụ lợi ích kinh tế nhất là ở các tỉnh phíaBắc nước ta với khí hậu phù hợp cho sự phát triển của rau cải xoong. Theo một số nghiên cứu trước đây các nhà khoa h ọc đã kết lu ận c ảixoong rất nghiện KLN như cadimium, kẽm, sắt, asen, Đồng… kh ả nănghấp thụ tích lũy KLN của cải xoong là rất cao và kh ẳ năng s ống trong môitrường bị nhiễm KLN cũng rất tốt. Cu là một loại KLN m ặc dù kim lo ạinày còn rất mới trong các nghiên cứu khoa học, chính vì vậy KLN Cu cầnđược quan tâm và nghiên cứu nhiều hơn. Cụ thể là hàm lượng của Cu trongrau cải xoong như thế nào? Việc nghiên cứu tìm ra những nguyên tố cótrong cải xoong là hết sức quan trọng để góp phần tìm ra những ch ất mới,những nguyên tố mới, nhằm phát hiện được sự có mặt của các nguyên tốcó lợi và kể cả các nguyên tố có hại trong rau cải xoong, đáp ứng nhu c ầuvà phục vụ lợi ích của con người và góp phần bảo vệ môi trường. Xuất phát từ th ực t ế trên, chúng tôi ti ến hành nghiên c ứu đ ề tài:“Nghiên cứu hàm l ượng Đ ồng trong C ải xoong t ại t ỉnh Thái Nguyên ”nhằm xác định rõ trong c ải xoong có m ặt c ủa nguyên t ố Đ ồng haykhông và đ ưa ra hàm l ượng c ụ th ể, t ừ đó đ ưa ra các đ ề xu ất, ứng d ụngcụ th ể vào th ực ti ễn.1.2. Mục đích nghiên cứu 3 Xác định hàm lượng Cu trong đất, trong nước trồng cải xoong vàtrong rau cải xoong. Từ đó so sánh với tiêu chuẩn cho phép để đưa rakhuyến cáo với người quản lý, người sản xuất và người tiêu dùng cảixoong nên sử dụng cải xoong như thế nào và sử dụng vào mục đích gì, làmrau ăn hay sử dụng để cải tạo xử lý môi trường bị ô nhiễm Cu.1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được thành phần chính của đất và nước trồng cải xoong,đặc biệt là hàm lượng Cu trong đó. - Xác định được hàm lượng Cu trong cải xoong tại các vùng trồngchính của Thái Nguyên. - Xác định được hàm lượng Cu trong cải xoong tại các vụ thu ho ạchkhác nhau. - Xác định được hàm lượng Cu trong các phần thu hoạch khác nhaucủa cải xoong. - xác định được mối quan hệ giữa hàm lượng Cu trong đất, nướctrồng cải xoong và trong cải xoong nếu có thể.1.4. Ý nghĩa của đề tài1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Đóng góp về mặt lý luận cho việc giải thích các mối tương quangiữa hàm lượng các kim loại nặng trong đất, trong nước và hàm l ượngcủa chúng trong phần sử dụng của rau cải xoong tại Thai Nguyên. - Đề tài giúp sinh viên có cơ hội áp dụng những kiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Nghiên cứu hàm lượng Đồng trong Cải xoong tại tỉnh Thái Nguyên 1 Phần 1 MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề Rau xanh là nhu cầu không thể thiếu được trong mỗi bữa ăn hàngngày của con người trên khắp hành tinh.Rau cung cấp cho cơ thể con ngườinhiều loại Vitamin,muối khoáng, đuương, tinh bột, prôtêin...Đặc biệt khilương thực và thức ăn giàu chất đạm được đảm bảo thì nhu c ầu v ề s ốlượng và chất lượng rau càng gia tăng như là một nhân tố tích cực trong cânbằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ.Những năm gần đây, sản xuất nôngnghiệp nói chung và sản xuất rau nói riêng đã trở thành vấn đề mang tínhchất toàn cầu vì sự lạm dụng quá mức phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,mặt khácquá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá và ô nhiễm môi trường đẫmang đến nguy cơ lớn làm nhiễm độc môi trường sống cũng như sức kho ẻtoàn cộng đồng. Cải xoong hay còn gọi là xà lách xoong (Tên khoa học là Nasturtiumofficinale hoặc Nasturtium microphyllum; tên tiếng anh là Watercress) làmột loại thực vật thủy sinh hay bán thủy sinh, sống lâu năm và lớn nhanh,có nguồn gốc từ Châu Âu tới Trung Á và là một trong số những loại rau ănđược con người dùng từ rất lâu. Các loài thực vật này là thành viên c ủa h ọcải (Brassicaceae), về mặt thực vật học rau cải xoong có họ hàng với rautần và mù tạc, tất cả chúng đều đáng chú ý vì có mùi vị hăng và cay. Cảixoong chứa một lượng đáng kể sắt, canxi và axít folic cùng với các vitaminA và C, đi kèm theo đó là một số lợi ích khi ăn rau c ải xoong, ch ẳng h ạn nócó tác dụng như một chất kích thích nhẹ, một nguồn hóa ch ất th ực v ật, cótác dụng chống ôxi hóa, lợi tiểu, long đờm và trợ giúp tiêu hóa. T ại m ột s ốkhu vực, cải xoong được coi là cỏ dại nhưng tại những khu vực khác thì nó 2lại được coi là rau ăn hay cây thuốc. Ngoài ra, nó còn có các vitamin B1, B2,E, và phốt pho, iốt và một số khoáng chất vi lượng có tác dụng b ảo v ệ s ứckhỏe, chống bệnh tật, nhiễm trùng, chống sự lão hóa, giữ gìn xuân sắc tươitrẻ. Hiện nay rau cải xoong rất được ưa chuộng để làm th ực ph ẩm c ảithiện bữa ăn hàng ngày đặc biệt được tiêu th ụ rất nhi ều cho các nhà hàng,khách sạn… vì nó là món ăn ngon miệng, bổ và h ợp kh ẩu vị người Vi ệtNam. Do vậy người dân đã bắt đầu mở rộng diện tích trồng rau c ải xoong,phát triển sản xuất đại trà để phục vụ lợi ích kinh tế nhất là ở các tỉnh phíaBắc nước ta với khí hậu phù hợp cho sự phát triển của rau cải xoong. Theo một số nghiên cứu trước đây các nhà khoa h ọc đã kết lu ận c ảixoong rất nghiện KLN như cadimium, kẽm, sắt, asen, Đồng… kh ả nănghấp thụ tích lũy KLN của cải xoong là rất cao và kh ẳ năng s ống trong môitrường bị nhiễm KLN cũng rất tốt. Cu là một loại KLN m ặc dù kim lo ạinày còn rất mới trong các nghiên cứu khoa học, chính vì vậy KLN Cu cầnđược quan tâm và nghiên cứu nhiều hơn. Cụ thể là hàm lượng của Cu trongrau cải xoong như thế nào? Việc nghiên cứu tìm ra những nguyên tố cótrong cải xoong là hết sức quan trọng để góp phần tìm ra những ch ất mới,những nguyên tố mới, nhằm phát hiện được sự có mặt của các nguyên tốcó lợi và kể cả các nguyên tố có hại trong rau cải xoong, đáp ứng nhu c ầuvà phục vụ lợi ích của con người và góp phần bảo vệ môi trường. Xuất phát từ th ực t ế trên, chúng tôi ti ến hành nghiên c ứu đ ề tài:“Nghiên cứu hàm l ượng Đ ồng trong C ải xoong t ại t ỉnh Thái Nguyên ”nhằm xác định rõ trong c ải xoong có m ặt c ủa nguyên t ố Đ ồng haykhông và đ ưa ra hàm l ượng c ụ th ể, t ừ đó đ ưa ra các đ ề xu ất, ứng d ụngcụ th ể vào th ực ti ễn.1.2. Mục đích nghiên cứu 3 Xác định hàm lượng Cu trong đất, trong nước trồng cải xoong vàtrong rau cải xoong. Từ đó so sánh với tiêu chuẩn cho phép để đưa rakhuyến cáo với người quản lý, người sản xuất và người tiêu dùng cảixoong nên sử dụng cải xoong như thế nào và sử dụng vào mục đích gì, làmrau ăn hay sử dụng để cải tạo xử lý môi trường bị ô nhiễm Cu.1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được thành phần chính của đất và nước trồng cải xoong,đặc biệt là hàm lượng Cu trong đó. - Xác định được hàm lượng Cu trong cải xoong tại các vùng trồngchính của Thái Nguyên. - Xác định được hàm lượng Cu trong cải xoong tại các vụ thu ho ạchkhác nhau. - Xác định được hàm lượng Cu trong các phần thu hoạch khác nhaucủa cải xoong. - xác định được mối quan hệ giữa hàm lượng Cu trong đất, nướctrồng cải xoong và trong cải xoong nếu có thể.1.4. Ý nghĩa của đề tài1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Đóng góp về mặt lý luận cho việc giải thích các mối tương quangiữa hàm lượng các kim loại nặng trong đất, trong nước và hàm l ượngcủa chúng trong phần sử dụng của rau cải xoong tại Thai Nguyên. - Đề tài giúp sinh viên có cơ hội áp dụng những kiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo thực tập ngành môi trường Thực trạng ô nhiễm môi trường Luận văn môi trường Luận văn ô nhiễm môi trường Luận văn ô nhiễm môi trường Đề tài quản lý môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
49 trang 202 0 0
-
Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
172 trang 201 0 0 -
17 trang 192 0 0
-
18 trang 152 0 0
-
Tiểu luận Quá trình công nghệ môi trường: Quy trình hoạt động công nghệ của bể USBF
26 trang 146 0 0 -
Đề tài: Thực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp
24 trang 116 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Độc học thủy ngân
33 trang 102 0 0 -
46 trang 97 0 0
-
Báo cáo Quản lý tài nguyên rừng: Chứng chỉ trong quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC
37 trang 87 0 0 -
Luận văn: Xử lý nước thải tinh bột khoai mì bằng bèo lục bình
71 trang 46 0 0