![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Nghiên cứu một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào kiến thức bản địa ở xã Thanh Vận huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn
Số trang: 72
Loại file: doc
Dung lượng: 15.11 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: giảm thiểu các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Bắc Kạn; xác định các biểu hiện của biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp; xây dựng các mô hình cây trồng thích ứng với các HTTTCĐ và biến động của thời tiết khí hậu dựa vào kiến thức bản địa của các cộng đồng dân tộc thiểu số trong vùng nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Nghiên cứu một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào kiến thức bản địa ở xã Thanh Vận huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề Miền núi phía Bắc là vùng rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế,quốc phòng an ninh và cân bằng hệ sinh thái cho Việt Nam. Tuy nhiên đâylà một trong những vùng nghèo nhất ở nước ta. Có nhi ều nguyên nhân gâyra tỷ lệ nghèo cao trong vùng như sự ngăn cách về địa lý, sự b ất bình đ ẳngvề giới, sự hạn chế trong sự tiếp cận các dịch vụ như khuyến nông, pháttriển giáo dục, y tế cũng như tiếp cận các cơ hội thị trường để phát triểnkinh tế (CARE international in Viet Nam, 2010) [27]. Nhưng những tácđộng bất lợi của hiện tượng thời tiết khí hậu và biến đổi khí hậu trongnhững năm gần đây được xác định là một nguyên nhân cản trở sự pháttriển kinh tế xã hội của người dân trong vùng. Đặc điểm của vùng đồi núinày là có hệ sinh thái không đồng nhất và dễ bị thay đ ổi, n ạn phá r ừngnghiệm trọng và suy giảm tài nguyên đất. Người dân đang phải sống trongmột môi trường đang ngày một biến đổi nhanh chóng gây ra bởi những thayđổi đáng kể của khí hậu trong thời gian gần đây. Các yếu tố vật lý của môitrường khu vực miền núi phía bắc chẳng hạn nh ư: khí h ậu, đ ất, n ước, đ ịahình và các yếu tố sinh học, thảm thực vật và động vật, đang bị ảnh hưởngbởi những thay đổi bất thường như sự tăng lên hoặc giảm nhiệt độ, nhữngtrận bão bất thường, và những trận mưa lớn chưa từng có (CAREinternational in Viet Nam, 2010) [27]. Chính vì vậy sản phẩm nông lâmnghiệp của họ thường gặp phải nhiều rủi ro do những biến đổi bất lợi củathời tiết khí hậu. Bắc Kạn là một trong những tỉnh nghèo nhất nằm ở trung tâm miềnnúi phía bắc Việt Nam đã và đang được tổ chức CARE quốc tế tại ViệtNam và các tổ chức phi chính phủ triển khai nhiều dự án phát tri ển liênquan đến xóa đói giảm nghèo, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và gi ảm thi ểutác động xấu của biến đổi khí hậu. Trong 5 năm gần đây Bắc Kạn là mộttrong những tỉnh bị thiệt hại lớn trong sản xuất nông nghiệp do s ự xu ất 2hiện của thời hiện tượng tiết khí hậu cực đoan (CARE international in VietNam, 2010) [27]. Cộng đồng người dân ở Bắc Kạn nói riêng và miền núi phía bắcViệt Nam nói chung có vốn kiến thức truyền thống và kinh nghiệm sảnxuất nông nghiệp giúp họ linh hoạt hơn với những thay đổi kh ắc nghi ệttrong môi trường sống. Nhiều cộng đồng bản địa là dân tộc thi ểu số ở B ắcKạn đã có rất nhiều kinh nghiệm trong canh tác nông nghiệp bền vững vàquản lý tài nguyên thiên nhiên. Những kiến thức và các kỹ thuật bản địanày đã được lưu truyền từ thế hệ này sang thế h ệ khác trong t ừng c ộngđồng dân tộc thiểu số. Xuất phát từ thực tế nói trên và nguyện vọng của bản thân cùng với sựđồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Trung tâm nghiên cứu và phát triểnnông lâm nghiệp miền núi - ADC, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môitrường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trựctiếp của thầy giáo PGS.TS Đàm Xuân Vận em tiến hành nghiên cứu đề tài :“Nghiên cứu một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổikhí hậu dựa vào kiến thức bản địa ở xã Thanh Vận huyện Chợ Mới tỉnhBắc Kạn”1.2. Mục đích nghiên cứu - Giảm thiểu các tác động tiêu cực của biến đổi khí h ậu đ ến s ảnxuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Bắc Kạn. - Xác định các biểu hiện của biến đổi khí hậu và tác động của biếnđổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp. - Xây dựng các mô hình cây trồng thích ứng với các HTTTCĐ và biếnđộng của thời tiết khí hậu dựa vào kiến thức bản địa của các cộng đồngdân tộc thiểu số trong vùng nghiên cứu.1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định các biểu hiện của biến đổi khí hậu và tác động của biếnđổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp. - Tài liệu hóa các kiến thức và kỹ thuật bản địa của cộng đ ồng trongdự đoán, ứng phó và thích ứng với các hiện tượng th ời tiết cực đoan 3(HTTTTCĐ) và biến động của thời tiết khí hậu trong lĩnh v ực s ản xu ấtnông nghiệp. - Phân tích sự hỗ trợ của chính quyền các cấp nhằm thích ứng vàgiảm thiểu biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở địa bàn nghiêncứu thông qua việc phân tích các chính sách liên quan. - Theo dõi khả năng thích ứng của các mô hình. 41.4. Yêu cầu của đề tài - Số liệu thu thập phải trung thực, khách quan, chính xác. - Xây dựng các mô hình có tính khả thi và phù h ợp v ới đi ều ki ệnhoàn cảnh địa phương.1.5. Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học + Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tếphục vụ cho công tác nghiên cứu sau này. + Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã học t ập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Nghiên cứu một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào kiến thức bản địa ở xã Thanh Vận huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề Miền núi phía Bắc là vùng rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế,quốc phòng an ninh và cân bằng hệ sinh thái cho Việt Nam. Tuy nhiên đâylà một trong những vùng nghèo nhất ở nước ta. Có nhi ều nguyên nhân gâyra tỷ lệ nghèo cao trong vùng như sự ngăn cách về địa lý, sự b ất bình đ ẳngvề giới, sự hạn chế trong sự tiếp cận các dịch vụ như khuyến nông, pháttriển giáo dục, y tế cũng như tiếp cận các cơ hội thị trường để phát triểnkinh tế (CARE international in Viet Nam, 2010) [27]. Nhưng những tácđộng bất lợi của hiện tượng thời tiết khí hậu và biến đổi khí hậu trongnhững năm gần đây được xác định là một nguyên nhân cản trở sự pháttriển kinh tế xã hội của người dân trong vùng. Đặc điểm của vùng đồi núinày là có hệ sinh thái không đồng nhất và dễ bị thay đ ổi, n ạn phá r ừngnghiệm trọng và suy giảm tài nguyên đất. Người dân đang phải sống trongmột môi trường đang ngày một biến đổi nhanh chóng gây ra bởi những thayđổi đáng kể của khí hậu trong thời gian gần đây. Các yếu tố vật lý của môitrường khu vực miền núi phía bắc chẳng hạn nh ư: khí h ậu, đ ất, n ước, đ ịahình và các yếu tố sinh học, thảm thực vật và động vật, đang bị ảnh hưởngbởi những thay đổi bất thường như sự tăng lên hoặc giảm nhiệt độ, nhữngtrận bão bất thường, và những trận mưa lớn chưa từng có (CAREinternational in Viet Nam, 2010) [27]. Chính vì vậy sản phẩm nông lâmnghiệp của họ thường gặp phải nhiều rủi ro do những biến đổi bất lợi củathời tiết khí hậu. Bắc Kạn là một trong những tỉnh nghèo nhất nằm ở trung tâm miềnnúi phía bắc Việt Nam đã và đang được tổ chức CARE quốc tế tại ViệtNam và các tổ chức phi chính phủ triển khai nhiều dự án phát tri ển liênquan đến xóa đói giảm nghèo, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và gi ảm thi ểutác động xấu của biến đổi khí hậu. Trong 5 năm gần đây Bắc Kạn là mộttrong những tỉnh bị thiệt hại lớn trong sản xuất nông nghiệp do s ự xu ất 2hiện của thời hiện tượng tiết khí hậu cực đoan (CARE international in VietNam, 2010) [27]. Cộng đồng người dân ở Bắc Kạn nói riêng và miền núi phía bắcViệt Nam nói chung có vốn kiến thức truyền thống và kinh nghiệm sảnxuất nông nghiệp giúp họ linh hoạt hơn với những thay đổi kh ắc nghi ệttrong môi trường sống. Nhiều cộng đồng bản địa là dân tộc thi ểu số ở B ắcKạn đã có rất nhiều kinh nghiệm trong canh tác nông nghiệp bền vững vàquản lý tài nguyên thiên nhiên. Những kiến thức và các kỹ thuật bản địanày đã được lưu truyền từ thế hệ này sang thế h ệ khác trong t ừng c ộngđồng dân tộc thiểu số. Xuất phát từ thực tế nói trên và nguyện vọng của bản thân cùng với sựđồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Trung tâm nghiên cứu và phát triểnnông lâm nghiệp miền núi - ADC, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môitrường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trựctiếp của thầy giáo PGS.TS Đàm Xuân Vận em tiến hành nghiên cứu đề tài :“Nghiên cứu một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổikhí hậu dựa vào kiến thức bản địa ở xã Thanh Vận huyện Chợ Mới tỉnhBắc Kạn”1.2. Mục đích nghiên cứu - Giảm thiểu các tác động tiêu cực của biến đổi khí h ậu đ ến s ảnxuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Bắc Kạn. - Xác định các biểu hiện của biến đổi khí hậu và tác động của biếnđổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp. - Xây dựng các mô hình cây trồng thích ứng với các HTTTCĐ và biếnđộng của thời tiết khí hậu dựa vào kiến thức bản địa của các cộng đồngdân tộc thiểu số trong vùng nghiên cứu.1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định các biểu hiện của biến đổi khí hậu và tác động của biếnđổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp. - Tài liệu hóa các kiến thức và kỹ thuật bản địa của cộng đ ồng trongdự đoán, ứng phó và thích ứng với các hiện tượng th ời tiết cực đoan 3(HTTTTCĐ) và biến động của thời tiết khí hậu trong lĩnh v ực s ản xu ấtnông nghiệp. - Phân tích sự hỗ trợ của chính quyền các cấp nhằm thích ứng vàgiảm thiểu biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở địa bàn nghiêncứu thông qua việc phân tích các chính sách liên quan. - Theo dõi khả năng thích ứng của các mô hình. 41.4. Yêu cầu của đề tài - Số liệu thu thập phải trung thực, khách quan, chính xác. - Xây dựng các mô hình có tính khả thi và phù h ợp v ới đi ều ki ệnhoàn cảnh địa phương.1.5. Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học + Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tếphục vụ cho công tác nghiên cứu sau này. + Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã học t ập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo thực tập ngành môi trường Thực trạng ô nhiễm môi trường Luận văn môi trường Luận văn ô nhiễm môi trường Luận văn ô nhiễm môi trường Đề tài quản lý môi trườngTài liệu liên quan:
-
Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
172 trang 216 0 0 -
49 trang 210 0 0
-
17 trang 195 0 0
-
Tiểu luận Quá trình công nghệ môi trường: Quy trình hoạt động công nghệ của bể USBF
26 trang 153 0 0 -
18 trang 153 0 0
-
Đề tài: Thực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp
24 trang 120 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Độc học thủy ngân
33 trang 104 0 0 -
46 trang 104 0 0
-
Báo cáo Quản lý tài nguyên rừng: Chứng chỉ trong quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC
37 trang 90 0 0 -
Đề tài: Dân số-lao động và việc làm tại hà nội-thực trạng và giải pháp
35 trang 55 1 0