Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng trong động vật thủy sinh (Ốc) trên sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố Thái Nguyên
Số trang: 74
Loại file: doc
Dung lượng: 6.16 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu đề tài: xác định nguồn tiêu thụ ốc tại địa bàn thành phố Thái Nguyên; xác định nguồn cung cấp ốc tại địa bàn thành phố Thái Nguyên; xác định hàm lượng kim loại nặng tồn dư trong động vật thủy sinh (ốc) tại sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng trong động vật thủy sinh (Ốc) trên sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố Thái Nguyên 1 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là việc hết sức cần thiết đối với mỗi sinh viên, đóchính là cẩm nang, hành trang sẽ đi suốt cuộc đời cho mỗi sinh viên trước khira trường đem những kiến thức đã học ở trường về địa phương, nơi công tácđể vận dụng vào thực tiễn, góp một phần công sức của mình vào công cuộcxây dựng quê hương, đất nước. Được sự nhất trí của Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên và Môitrường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và dưới sự hướng dẫn của côgiáo TS Vũ Thị Thanh Thủy em tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu tồn dưkim loại nặng trong động vật thủy sinh (Ốc) trên sông Cầu đoạn ch ảy quađịa bàn thành phố Thái Nguyên” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Vũ Thị Thanh Thủy đãhướng dẫn, chỉ bảo tận tình và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thànhkhóa luận tốt nghiệp. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo, cán bộ Khoa Tàinguyên và Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các cô,chú, anh, chị ở Trung tâm Quan Trắc và Công nghệ Môi trường tỉnh TháiNguyên đã giúp đỡ, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận này. Với trình độ năng lực và thời gian có hạn của bản thân lần đầu tiênxây dựng một khóa luận, mặc dù đã hết sức cố gắng song không tránh khỏinhững thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báucủa các thầy cô giáo và các bạn để bản khóa luận của em được hoàn thiệnhơn./. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2012 Sinh viên 2 Đỗ Minh TuấnDANH MỤC CÁC BẢNG 3DANH MỤC CÁC HÌNH 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTAAS : Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tửAES : Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tửBTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trườngBVMT : Bảo vệ môi trườngBYT : Bộ y tếCNH-HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóaDTTN : Diện tích tự nhiên Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên HiệpFAO : QuốcGDP : Tổng sản phẩm nội địaQCVN : Quy chuẩn Việt NamTP : Thành phốTPTN : Thành phố Thái NguyênTSS : Chất rắn tổng sốUBND : Uỷ ban nhân dânVSMT : Vệ sinh môi trườngWHO : Tổ chức Y tế thế giới 5MỤC LỤC 1 Phần 1 MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề Ngày nay, người ta đã khẳng định được rằng nhiều nguyên tố kimloại có vai trò cực kỳ quan trọng đối với cơ thể sống và con người. Tuynhiên nếu hàm lượng lớn chúng sẽ gây độc hại cho cơ th ể. Sự thi ếu h ụthay mất cân bằng của nhiều kim loại vi lượng trong các bộ phận của cơthể như gan, tóc, máu, huyết thanh,... là những nguyên nhân hay dấu hiệucủa bệnh tật, ốm đau hay suy dinh dưỡng và có thể gây tử vong. Thậm chí,đối với một số kim loại người ta mới chỉ biết đến tác động độc hại củachúng đến cơ thể. Thành phố Thái Nguyên còn là một trong những trung tâm công nghiệp lớnở Việt Nam, nơi đây tập trung nhiều nhà máy xí nghiệp lớn như: Nhà máyGang thép Thái Nguyên, Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ, Nhà máy Điện CaoNgạn … Vì vậy, lượng nước thải từ các nhà máy đổ ra môi trường hàng ngàykhá lớn: Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ thải khoảng 400m 3/ngày, nước thảiđộc và bẩn làm ô nhiễm suối Phượng Hoàng và nguồn nước Sông Cầu, Nhàmáy cán thép Gia Sàng và khu gang thép Cam Giá hàng ngày thải một lượngnước lớn không được xử lý vào suối Xương Rồng gây ô nhiễm khu vựcphường Gia Sàng, phường Túc Duyên.... Các Nhà máy Tấm lợp Amiăng, Khugang thép Thái Nguyên hàng ngày thải ra lượng bụi lớn làm ô nhiễm khu vựcCam Giá… Theo thông tin của Bộ Công nghiệp: Chất lượng nước sông Cầungày càng xấu đi, nhiều đoạn sông đã bị ô nhiễm tới mức báo động . Cácnguồn thải kim loại nặng từ các khu công nghiệp vào không khí, vào n ước,vào đất, vào thực phẩm rồi xâm nhập vào cơ thể con người qua đường ănuống, hít thở dẫn đến sự nhiễm độc. Do đó việc nghiên cứu và phân tíchcác kim loại nặng trong môi trường sống, trong thực phẩm và tác đ ộng c ủa 2chúng tới cơ thể con người nhằm đề ra các biện pháp tối ưu bảo vệ vàchăm sóc sức khoẻ cộng đồng là một việc vô cùng cần thiết. Nhu cầu vềthực phẩm sạch, đảm bảo sức khỏe đã trở thành nhu cầu thiết y ếu, c ấpbách và được toàn xã hội quan tâm. Sự tích tụ kim loại nặng sẽ ảnh hưởng đến đời sống của các sinh v ậtthủy sinh, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người thông qua chu ỗithức ăn; ví dụ nhiều loài động vật không xương sống sử dụng trầm tíc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Nghiên cứu tồn dư kim loại nặng trong động vật thủy sinh (Ốc) trên sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn thành phố Thái Nguyên 1 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là việc hết sức cần thiết đối với mỗi sinh viên, đóchính là cẩm nang, hành trang sẽ đi suốt cuộc đời cho mỗi sinh viên trước khira trường đem những kiến thức đã học ở trường về địa phương, nơi công tácđể vận dụng vào thực tiễn, góp một phần công sức của mình vào công cuộcxây dựng quê hương, đất nước. Được sự nhất trí của Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên và Môitrường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và dưới sự hướng dẫn của côgiáo TS Vũ Thị Thanh Thủy em tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu tồn dưkim loại nặng trong động vật thủy sinh (Ốc) trên sông Cầu đoạn ch ảy quađịa bàn thành phố Thái Nguyên” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Vũ Thị Thanh Thủy đãhướng dẫn, chỉ bảo tận tình và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thànhkhóa luận tốt nghiệp. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo, cán bộ Khoa Tàinguyên và Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các cô,chú, anh, chị ở Trung tâm Quan Trắc và Công nghệ Môi trường tỉnh TháiNguyên đã giúp đỡ, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận này. Với trình độ năng lực và thời gian có hạn của bản thân lần đầu tiênxây dựng một khóa luận, mặc dù đã hết sức cố gắng song không tránh khỏinhững thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báucủa các thầy cô giáo và các bạn để bản khóa luận của em được hoàn thiệnhơn./. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2012 Sinh viên 2 Đỗ Minh TuấnDANH MỤC CÁC BẢNG 3DANH MỤC CÁC HÌNH 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTAAS : Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tửAES : Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tửBTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trườngBVMT : Bảo vệ môi trườngBYT : Bộ y tếCNH-HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóaDTTN : Diện tích tự nhiên Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên HiệpFAO : QuốcGDP : Tổng sản phẩm nội địaQCVN : Quy chuẩn Việt NamTP : Thành phốTPTN : Thành phố Thái NguyênTSS : Chất rắn tổng sốUBND : Uỷ ban nhân dânVSMT : Vệ sinh môi trườngWHO : Tổ chức Y tế thế giới 5MỤC LỤC 1 Phần 1 MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề Ngày nay, người ta đã khẳng định được rằng nhiều nguyên tố kimloại có vai trò cực kỳ quan trọng đối với cơ thể sống và con người. Tuynhiên nếu hàm lượng lớn chúng sẽ gây độc hại cho cơ th ể. Sự thi ếu h ụthay mất cân bằng của nhiều kim loại vi lượng trong các bộ phận của cơthể như gan, tóc, máu, huyết thanh,... là những nguyên nhân hay dấu hiệucủa bệnh tật, ốm đau hay suy dinh dưỡng và có thể gây tử vong. Thậm chí,đối với một số kim loại người ta mới chỉ biết đến tác động độc hại củachúng đến cơ thể. Thành phố Thái Nguyên còn là một trong những trung tâm công nghiệp lớnở Việt Nam, nơi đây tập trung nhiều nhà máy xí nghiệp lớn như: Nhà máyGang thép Thái Nguyên, Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ, Nhà máy Điện CaoNgạn … Vì vậy, lượng nước thải từ các nhà máy đổ ra môi trường hàng ngàykhá lớn: Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ thải khoảng 400m 3/ngày, nước thảiđộc và bẩn làm ô nhiễm suối Phượng Hoàng và nguồn nước Sông Cầu, Nhàmáy cán thép Gia Sàng và khu gang thép Cam Giá hàng ngày thải một lượngnước lớn không được xử lý vào suối Xương Rồng gây ô nhiễm khu vựcphường Gia Sàng, phường Túc Duyên.... Các Nhà máy Tấm lợp Amiăng, Khugang thép Thái Nguyên hàng ngày thải ra lượng bụi lớn làm ô nhiễm khu vựcCam Giá… Theo thông tin của Bộ Công nghiệp: Chất lượng nước sông Cầungày càng xấu đi, nhiều đoạn sông đã bị ô nhiễm tới mức báo động . Cácnguồn thải kim loại nặng từ các khu công nghiệp vào không khí, vào n ước,vào đất, vào thực phẩm rồi xâm nhập vào cơ thể con người qua đường ănuống, hít thở dẫn đến sự nhiễm độc. Do đó việc nghiên cứu và phân tíchcác kim loại nặng trong môi trường sống, trong thực phẩm và tác đ ộng c ủa 2chúng tới cơ thể con người nhằm đề ra các biện pháp tối ưu bảo vệ vàchăm sóc sức khoẻ cộng đồng là một việc vô cùng cần thiết. Nhu cầu vềthực phẩm sạch, đảm bảo sức khỏe đã trở thành nhu cầu thiết y ếu, c ấpbách và được toàn xã hội quan tâm. Sự tích tụ kim loại nặng sẽ ảnh hưởng đến đời sống của các sinh v ậtthủy sinh, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người thông qua chu ỗithức ăn; ví dụ nhiều loài động vật không xương sống sử dụng trầm tíc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo thực tập ngành môi trường Thực trạng ô nhiễm môi trường Luận văn môi trường Luận văn ô nhiễm môi trường Luận văn ô nhiễm môi trường Đề tài quản lý môi trườngTài liệu liên quan:
-
49 trang 205 0 0
-
Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
172 trang 204 0 0 -
17 trang 193 0 0
-
18 trang 152 0 0
-
Tiểu luận Quá trình công nghệ môi trường: Quy trình hoạt động công nghệ của bể USBF
26 trang 147 0 0 -
Đề tài: Thực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp
24 trang 118 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Độc học thủy ngân
33 trang 102 0 0 -
46 trang 98 0 0
-
Báo cáo Quản lý tài nguyên rừng: Chứng chỉ trong quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC
37 trang 88 0 0 -
Luận văn: Xử lý nước thải tinh bột khoai mì bằng bèo lục bình
71 trang 49 0 0