Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Ứng dụng hệ thống sản xuất sạch hơn trong quản lý môi trường tại công ty cổ phần giấy xuất khẩu Thái Nguyên
Số trang: 53
Loại file: doc
Dung lượng: 402.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài: đánh giá được lợi ích sản xuất sạch hơn trong công nghệ sản xuất giấy tại công ty cổ phần xuất khẩu thái nguyên; đánh giá được lợi ích môi trường thông qua sản xuất sạch hơn tại công ty cổ phần cổ phần xuất khẩu thái Nguyên; xác định tiềm năng phát triển bền vững trong công nghiệp nhờ sản xuất sạch hơn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Ứng dụng hệ thống sản xuất sạch hơn trong quản lý môi trường tại công ty cổ phần giấy xuất khẩu Thái NguyênTên đề tài: “Ứng dụng hệ thống sản xuất sạch hơn trong quản lý môi trường tại công ty cổ phần giấy xuất khẩu Thái Nguyên” PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Tính cấp thiết của đề tài Với nền công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, sự phát triểnvề công nghiệp công nghệ máy móc, trang thiết bị tối tân không còn gìlà xa lạ với con người. Xong bên cạch đó nó để l ại đằng sau là nh ữnghậu quả nghiêm trọng về ô nhiễm nước, đất và không khí. Bao gồmảnh hưởng của các ngành công nghiệp nặng và nhẹ nói chung và ngànhcông nghiệp giấy nói riêng. Sản xuất sạch hơn được biết đến như một cách tiếp cận vàgiảm thiểu ô nhiễm tại nguồn thông qua việc sử dụng nguyên liệu cóhiệu quả hơn. Việc áp dụng sản xuất sạch hơn không chỉ giúp cácdoanh nghiệp cắt giảm chi phí sản xuất, mà còn đóng góp vào vi ệc c ảithiện hiện trạng môi trường, thông qua đó giảm bớt chi phí xử lý môitrường. Theo thống kê của hiệp hội giấy Việt Nam, ngành giấy đạt tốcđộ tăng trưởng cao và liên tục trong những năm vừa qua. Từ năm 1990-1999, tốc độ tăng trưởng bình quân là 16%/năm. 3 năm sau đó (2000,2001, 2002) đạt 20%. Dự báo tốc độ tăng trưởng 5 năm tiếp theo là28%/năm…với tốc độ tăng trưởng cao như vậy, cùng với gia tăng sảnphẩm giấy nhập khẩu, đã giúp định xuất tiêu thụ giấy trên đầu ngườicủa Việt Nam từ 3,5kg/người/năm trong năm 1995 lên7,7kg/người/năm trong năm 2000,11,4kg/người/năm trong năm 2002 vàkhoảng 16kg/ người trên năm trong năm 2005… Công nghệ sản xuất từ những năm 70-80 hiện vẫn còn đang t ồntại phổ biến, thậm chí ở cả những doanh nghiệp sản xuất với quy môtrên 50.000tấn/năm. Nước thải, lignin là những vấn đề môi trườngchính trong sản xuất giấy. Việc xử lý là bắt buộc trước khi th ải ra môitrường. Bên cạch đó, phát thải từ nồi hơi, chất thải rắn của quá trìnhnấu, bùn thải của hệ thống xử lý nước thải cũng là vấn đ ề môi tr ườngcần quan tâm. Xuất phát từ thực tế đó, được sự phân công của khoa Tài nguyênvà Môi trường, dưới sự hướng dẫn của Th.S. Lê Văn Thơ tôi ti ến hànhnghiên cứu đề tài: “Ứng dụng hệ thống sản xuất sạch hơn trongquản lý môi trường tại công ty cổ phần giấy xuất khẩu TháiNguyên”.1.2. Mục đích của đề tài - Đánh giá được lợi ích sản xuất sạch hơn trong công nghệ sảnxuất giấy tại công ty cổ phần xuất khẩu thái nguyên. - Đánh giá được lợi ích môi trường thông qua sản xuất s ạch h ơntại công ty cổ phần cổ phần xuất khẩu thái Nguyên. - Xác định tiềm năng phát triển bền vững trong công nghiệp nh ờsản xuất sạch hơn.1.3 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: củng cố, nângcao kiến thức và kỹ năng thực tế về lĩnh vực nghiên cứu. Nâng cao khảnăng tiếp cận, thu thập và xử lý thông tin. - Ý nghĩa thực tiễn: đánh giá được lợi ích từ công ngh ệ sản xu ấtsạch tại công ty cổ phần giấy xuất khẩu Thái Nguyên, đồng thời đềxuất những giải pháp công nghệ khắc phục hậu quả môi trường trongcông nghiệp sản xuất giấy. PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN2.1.1. Khái niệm về sản xuất sạch hơn Nếu như công nghệ sản xuất sạch hơn được biết đến là sự thayđổi công nghệ dây truyền và trang thiết bị để giảm thiểu ô nhi ễm môitrường với vốn đầu tư lớn thì sản suất sạch hơn được biết đến là biệnpháp giảm thiểu ô nhiễm với vốn đầu tư ít nhưng mang lại hiệu quảvề kinh tế và môi trường bằng các chính sách, chủ trương, biện phápáp dụng trực tiếp lên dây truyền công nghệ vốn có của nhà máy. Sản xuất sạch hơn chính là sự áp dụng liên tục một chiến lượctổng hợp phòng ngừa về môi trường đối với quá trình sản xuất, sảnphẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất kinh tế và giảm sự rủi rođến con người và môi trường. [2] UNEP định nghĩa sản xuất sạch hơn là “Việc áp dụng liên tụcchiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào các quá trình sảnxuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và gi ảmthiểu rủi ro cho con người và môi trường.” • Đối với quá trình sản xuất: sản xuất s ạch hơn bao gồm b ảo toàn nguyên liệu và năng lượng, loại trừ các nguyên liệu độc hại và giảm lượng và tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải. • Đối với sản phẩm: sản xuất sạch hơn bao gồm việc gi ảm các ảnh hưởng tiêu cực trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ. • Đối với dịch vụ: Sản xuất sạch hơn đưa các y ếu t ố v ề môi trường vào trong thiết kế và phát triển các dịch vụ. Sản xuất sạch hơn là một khái niệm đã được Chương trình Môitrường Liên hiệp quốc (UNEP) đưa ra từ năm 1989 và đã được thế giớicông nhận tính hiệu quả trong việc nâng cao hiệu suất kinh tế củadoanh nghiệp và góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường. Từ khoảng năm 2007, sản xuất sạch hơn (SXSH) bắt đầu đượcphổ biến và áp dụng tại Bến Tre. Đến giữa năm 2008, Bến Tre nhậnđược sự hỗ trợ của Hợp phần SXSH trong công nghiệp (gọi tắt là CPI)thuộc Chương trình hợp tác phát triển giữa Việt Nam – Đan Mạch vềmôi trường do Bộ Công Thương chủ trì thực hiện. Thông qua Hợpphần này, các hoạt động truyền thông cũng như các dự án trình di ễn ápdụng SXSH với kinh phí hỗ trợ không hoàn lại khoảng 12 tỷ đồng đểthực hiện tại 6 doanh nghiệp, 4 hộ làng nghề trong tỉnh. Qua đó bướcđầu đã giúp các cơ sở sản xuất công nghiệp nâng cao nh ận th ức v ề l ợiích thiết thực của các giải pháp SXSH. Mục tiêu của sản xuất sạch hơn là tránh ô nhiễm bằng cách sửdụng tài nguyên, nguyên vật liệu và năng lượng một cách có hiệu quảnhất. Điều này có nghĩa là thay vì bị thải bỏ sẽ có thêm một tỷ lệnguyên vật liệu nữa được chuyển vào thành phẩm. Để đạt được điềunày cần phải phân tích một cách chi tiết và h ệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường: Ứng dụng hệ thống sản xuất sạch hơn trong quản lý môi trường tại công ty cổ phần giấy xuất khẩu Thái NguyênTên đề tài: “Ứng dụng hệ thống sản xuất sạch hơn trong quản lý môi trường tại công ty cổ phần giấy xuất khẩu Thái Nguyên” PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Tính cấp thiết của đề tài Với nền công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, sự phát triểnvề công nghiệp công nghệ máy móc, trang thiết bị tối tân không còn gìlà xa lạ với con người. Xong bên cạch đó nó để l ại đằng sau là nh ữnghậu quả nghiêm trọng về ô nhiễm nước, đất và không khí. Bao gồmảnh hưởng của các ngành công nghiệp nặng và nhẹ nói chung và ngànhcông nghiệp giấy nói riêng. Sản xuất sạch hơn được biết đến như một cách tiếp cận vàgiảm thiểu ô nhiễm tại nguồn thông qua việc sử dụng nguyên liệu cóhiệu quả hơn. Việc áp dụng sản xuất sạch hơn không chỉ giúp cácdoanh nghiệp cắt giảm chi phí sản xuất, mà còn đóng góp vào vi ệc c ảithiện hiện trạng môi trường, thông qua đó giảm bớt chi phí xử lý môitrường. Theo thống kê của hiệp hội giấy Việt Nam, ngành giấy đạt tốcđộ tăng trưởng cao và liên tục trong những năm vừa qua. Từ năm 1990-1999, tốc độ tăng trưởng bình quân là 16%/năm. 3 năm sau đó (2000,2001, 2002) đạt 20%. Dự báo tốc độ tăng trưởng 5 năm tiếp theo là28%/năm…với tốc độ tăng trưởng cao như vậy, cùng với gia tăng sảnphẩm giấy nhập khẩu, đã giúp định xuất tiêu thụ giấy trên đầu ngườicủa Việt Nam từ 3,5kg/người/năm trong năm 1995 lên7,7kg/người/năm trong năm 2000,11,4kg/người/năm trong năm 2002 vàkhoảng 16kg/ người trên năm trong năm 2005… Công nghệ sản xuất từ những năm 70-80 hiện vẫn còn đang t ồntại phổ biến, thậm chí ở cả những doanh nghiệp sản xuất với quy môtrên 50.000tấn/năm. Nước thải, lignin là những vấn đề môi trườngchính trong sản xuất giấy. Việc xử lý là bắt buộc trước khi th ải ra môitrường. Bên cạch đó, phát thải từ nồi hơi, chất thải rắn của quá trìnhnấu, bùn thải của hệ thống xử lý nước thải cũng là vấn đ ề môi tr ườngcần quan tâm. Xuất phát từ thực tế đó, được sự phân công của khoa Tài nguyênvà Môi trường, dưới sự hướng dẫn của Th.S. Lê Văn Thơ tôi ti ến hànhnghiên cứu đề tài: “Ứng dụng hệ thống sản xuất sạch hơn trongquản lý môi trường tại công ty cổ phần giấy xuất khẩu TháiNguyên”.1.2. Mục đích của đề tài - Đánh giá được lợi ích sản xuất sạch hơn trong công nghệ sảnxuất giấy tại công ty cổ phần xuất khẩu thái nguyên. - Đánh giá được lợi ích môi trường thông qua sản xuất s ạch h ơntại công ty cổ phần cổ phần xuất khẩu thái Nguyên. - Xác định tiềm năng phát triển bền vững trong công nghiệp nh ờsản xuất sạch hơn.1.3 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: củng cố, nângcao kiến thức và kỹ năng thực tế về lĩnh vực nghiên cứu. Nâng cao khảnăng tiếp cận, thu thập và xử lý thông tin. - Ý nghĩa thực tiễn: đánh giá được lợi ích từ công ngh ệ sản xu ấtsạch tại công ty cổ phần giấy xuất khẩu Thái Nguyên, đồng thời đềxuất những giải pháp công nghệ khắc phục hậu quả môi trường trongcông nghiệp sản xuất giấy. PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN2.1.1. Khái niệm về sản xuất sạch hơn Nếu như công nghệ sản xuất sạch hơn được biết đến là sự thayđổi công nghệ dây truyền và trang thiết bị để giảm thiểu ô nhi ễm môitrường với vốn đầu tư lớn thì sản suất sạch hơn được biết đến là biệnpháp giảm thiểu ô nhiễm với vốn đầu tư ít nhưng mang lại hiệu quảvề kinh tế và môi trường bằng các chính sách, chủ trương, biện phápáp dụng trực tiếp lên dây truyền công nghệ vốn có của nhà máy. Sản xuất sạch hơn chính là sự áp dụng liên tục một chiến lượctổng hợp phòng ngừa về môi trường đối với quá trình sản xuất, sảnphẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất kinh tế và giảm sự rủi rođến con người và môi trường. [2] UNEP định nghĩa sản xuất sạch hơn là “Việc áp dụng liên tụcchiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào các quá trình sảnxuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và gi ảmthiểu rủi ro cho con người và môi trường.” • Đối với quá trình sản xuất: sản xuất s ạch hơn bao gồm b ảo toàn nguyên liệu và năng lượng, loại trừ các nguyên liệu độc hại và giảm lượng và tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải. • Đối với sản phẩm: sản xuất sạch hơn bao gồm việc gi ảm các ảnh hưởng tiêu cực trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ. • Đối với dịch vụ: Sản xuất sạch hơn đưa các y ếu t ố v ề môi trường vào trong thiết kế và phát triển các dịch vụ. Sản xuất sạch hơn là một khái niệm đã được Chương trình Môitrường Liên hiệp quốc (UNEP) đưa ra từ năm 1989 và đã được thế giớicông nhận tính hiệu quả trong việc nâng cao hiệu suất kinh tế củadoanh nghiệp và góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường. Từ khoảng năm 2007, sản xuất sạch hơn (SXSH) bắt đầu đượcphổ biến và áp dụng tại Bến Tre. Đến giữa năm 2008, Bến Tre nhậnđược sự hỗ trợ của Hợp phần SXSH trong công nghiệp (gọi tắt là CPI)thuộc Chương trình hợp tác phát triển giữa Việt Nam – Đan Mạch vềmôi trường do Bộ Công Thương chủ trì thực hiện. Thông qua Hợpphần này, các hoạt động truyền thông cũng như các dự án trình di ễn ápdụng SXSH với kinh phí hỗ trợ không hoàn lại khoảng 12 tỷ đồng đểthực hiện tại 6 doanh nghiệp, 4 hộ làng nghề trong tỉnh. Qua đó bướcđầu đã giúp các cơ sở sản xuất công nghiệp nâng cao nh ận th ức v ề l ợiích thiết thực của các giải pháp SXSH. Mục tiêu của sản xuất sạch hơn là tránh ô nhiễm bằng cách sửdụng tài nguyên, nguyên vật liệu và năng lượng một cách có hiệu quảnhất. Điều này có nghĩa là thay vì bị thải bỏ sẽ có thêm một tỷ lệnguyên vật liệu nữa được chuyển vào thành phẩm. Để đạt được điềunày cần phải phân tích một cách chi tiết và h ệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo thực tập ngành môi trường Thực trạng ô nhiễm môi trường Luận văn môi trường Luận văn ô nhiễm môi trường Luận văn ô nhiễm môi trường Đề tài quản lý môi trườngTài liệu liên quan:
-
49 trang 205 0 0
-
Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
172 trang 204 0 0 -
17 trang 193 0 0
-
18 trang 152 0 0
-
Tiểu luận Quá trình công nghệ môi trường: Quy trình hoạt động công nghệ của bể USBF
26 trang 147 0 0 -
Đề tài: Thực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp
24 trang 118 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Độc học thủy ngân
33 trang 102 0 0 -
46 trang 98 0 0
-
Báo cáo Quản lý tài nguyên rừng: Chứng chỉ trong quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC
37 trang 88 0 0 -
Luận văn: Xử lý nước thải tinh bột khoai mì bằng bèo lục bình
71 trang 49 0 0