BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY
Số trang: 50
Loại file: docx
Dung lượng: 182.27 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một nước với 67% lực lượng lao động làm nông nghiệp, trong những năm qua, nông nghiệp nước ta đã đóng góp rất lớn cho nền kinh tế. Với khoảng ¼ GDP và 1/3 tổng kim nghạch xuất khẩu. Trong quá trình hội nhập khu vực và thế giới, hoạt động kinh doanh quốc tế đã trở nên phổ biến và góp phần không nhỏ trong việc phát huy lợi thế so sánh của mỗi quốc gia. Hoạt động kinh doanh quốc tế thường được thực hiện bằng nhiều hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAYTHỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY MỤC LỤCTHỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM2001 ĐẾN NAY. ................................................................................................... 3MỞ ĐẦU. .............................................................................................................. 31.Tính cấp thiết của đề tài. ..................................................................................... 32. Tình hình nghiên cứu. ........................................................................................ 4CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu gạo ở Việt Nam .............. 61.1 Khái niệm về xuất khẩu gạo. ............................................................................ 61.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu gạo đối với nền kinh tế ................................. 71.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo ...................................................... 9CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VN TỪNĂM 2001 ĐẾN NAY. ........................................................................................142.1. Tình hình xuất khẩu gạo của VN từ năm 2001 đến nay. .................................142.2. Thực trạng thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam từ 2001 đến nay. .............232.3. Đánh giá về năng lực canh tranh của gạo xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2001đến nay. ................................................................................................................362.4. Những vấn đề đặt ra của xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian tới.............38Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian tới..............................................................................................................................43KẾT LUẬN ..........................................................................................................50TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................51TH C TR NG TH TR NG XU T KH U G O C A VI T NAM T NĂM2001 Đ N NAY.M Đ U.1.Tính c p thi t c a đ tài. Là một nước với 67% lực lượng lao động làm nông nghiệp, trong những nămqua, nông nghiệp nước ta đã đóng góp rất lớn cho nền kinh tế. Với khoảng ¼ GDPvà 1/3 tổng kim nghạch xuất khẩu. Trong quá trình hội nhập khu vực và thế giới, hoạt động kinh doanh quốc tế đãtrở nên phổ biến và góp phần không nhỏ trong việc phát huy lợi thế so sánh củamỗi quốc gia. Hoạt động kinh doanh quốc tế thường được thực hiện bằng nhiều hình thứctrong đó có hình thức xuất khẩu. Trong cơ cấu hàng xuất khẩu hiện nay, gạo là một trong những mặt hàng có thếmạnh của Việt Nam. Chiếm tỷ trọng lớn trong mặt hàng xuất khẩu và đưa ViệtNam vươn lên vị trí thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo.Song song với tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, tham gia vào tổ chức thươngmại WTO, ngành lúa gạo Việt Nam đang đứng trước những khó khăn và tháchthức lớn về chất lượng gạo và ổn định thị trường tiêu thụ. Điều kiện mới đặt ranhững yêu cầu tất yếu mà mọi khâu: “ sản xuất - chế biến – tiêu thụ” lúa gạo củanước ta phải tiến hành quy trình liên kết đồng bộ. Trong đó tìm kiếm và mở rộngthị trường tiêu thụ gạo xuất khẩu ra thị trường thế giới là vấn đề then chốt. Để góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu gạo và nâng cao lợi thế cạnh tranhcủa mặt hàng gạo trên thị trường thế giới, chúng ta phải có một cái nhìn toàn diệnvề thực trạng thị trường xuất khẩu gạo của VN trên thị trường thế giới. Xuất phát từ thực tế và nhận định trên, em đã chọn đề tài” thực trạng thịtrường xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2001đến nay.” Đây là giai đoạnViệt Nam có nhiều chuyển biến mạnh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nóichung, hội nhập thương mại nói riêng.2. Tình hình nghiên c u. Tầm quan trọng của đề tài có thể thấy rõ trong thời gian qua đã có nhiềucông trình nghiên cứu về đề tài này. Trong đó có các công trình đáng chú ý là - Nguyễn Ngọc Bích: ”thị trường xuất khẩu gạo - những bất ngờ và thú vị”. - Lê Mai:” mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam”. - Công Trí: “nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trường thế giới”. - Nguyễn Mạnh Tùng:“mở cửa thị trường xuất khẩu gạo, song hành cơ hội và thách thức”. - IFPRI(1996):”giám sát thị trường gạo và nghiên cứu các lựa chọn chính sách” Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên chủ yếu mới đề cập đến những thànhtựu và hạn chế của thị trường xuất khẩu gạo và những giải pháp nhằm mở rộng thịtrường xuất khẩu gạo trong khuôn khổ một bài báo nên chưa đi sâu vào phân tích,đánh giá thực trạng thị trường xuất khẩu gạo một cách toàn diện về lý luận và thựctiễn, mặt khác thị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAYTHỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY MỤC LỤCTHỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM2001 ĐẾN NAY. ................................................................................................... 3MỞ ĐẦU. .............................................................................................................. 31.Tính cấp thiết của đề tài. ..................................................................................... 32. Tình hình nghiên cứu. ........................................................................................ 4CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu gạo ở Việt Nam .............. 61.1 Khái niệm về xuất khẩu gạo. ............................................................................ 61.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu gạo đối với nền kinh tế ................................. 71.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo ...................................................... 9CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VN TỪNĂM 2001 ĐẾN NAY. ........................................................................................142.1. Tình hình xuất khẩu gạo của VN từ năm 2001 đến nay. .................................142.2. Thực trạng thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam từ 2001 đến nay. .............232.3. Đánh giá về năng lực canh tranh của gạo xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2001đến nay. ................................................................................................................362.4. Những vấn đề đặt ra của xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian tới.............38Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian tới..............................................................................................................................43KẾT LUẬN ..........................................................................................................50TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................51TH C TR NG TH TR NG XU T KH U G O C A VI T NAM T NĂM2001 Đ N NAY.M Đ U.1.Tính c p thi t c a đ tài. Là một nước với 67% lực lượng lao động làm nông nghiệp, trong những nămqua, nông nghiệp nước ta đã đóng góp rất lớn cho nền kinh tế. Với khoảng ¼ GDPvà 1/3 tổng kim nghạch xuất khẩu. Trong quá trình hội nhập khu vực và thế giới, hoạt động kinh doanh quốc tế đãtrở nên phổ biến và góp phần không nhỏ trong việc phát huy lợi thế so sánh củamỗi quốc gia. Hoạt động kinh doanh quốc tế thường được thực hiện bằng nhiều hình thứctrong đó có hình thức xuất khẩu. Trong cơ cấu hàng xuất khẩu hiện nay, gạo là một trong những mặt hàng có thếmạnh của Việt Nam. Chiếm tỷ trọng lớn trong mặt hàng xuất khẩu và đưa ViệtNam vươn lên vị trí thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo.Song song với tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, tham gia vào tổ chức thươngmại WTO, ngành lúa gạo Việt Nam đang đứng trước những khó khăn và tháchthức lớn về chất lượng gạo và ổn định thị trường tiêu thụ. Điều kiện mới đặt ranhững yêu cầu tất yếu mà mọi khâu: “ sản xuất - chế biến – tiêu thụ” lúa gạo củanước ta phải tiến hành quy trình liên kết đồng bộ. Trong đó tìm kiếm và mở rộngthị trường tiêu thụ gạo xuất khẩu ra thị trường thế giới là vấn đề then chốt. Để góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu gạo và nâng cao lợi thế cạnh tranhcủa mặt hàng gạo trên thị trường thế giới, chúng ta phải có một cái nhìn toàn diệnvề thực trạng thị trường xuất khẩu gạo của VN trên thị trường thế giới. Xuất phát từ thực tế và nhận định trên, em đã chọn đề tài” thực trạng thịtrường xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2001đến nay.” Đây là giai đoạnViệt Nam có nhiều chuyển biến mạnh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nóichung, hội nhập thương mại nói riêng.2. Tình hình nghiên c u. Tầm quan trọng của đề tài có thể thấy rõ trong thời gian qua đã có nhiềucông trình nghiên cứu về đề tài này. Trong đó có các công trình đáng chú ý là - Nguyễn Ngọc Bích: ”thị trường xuất khẩu gạo - những bất ngờ và thú vị”. - Lê Mai:” mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam”. - Công Trí: “nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trường thế giới”. - Nguyễn Mạnh Tùng:“mở cửa thị trường xuất khẩu gạo, song hành cơ hội và thách thức”. - IFPRI(1996):”giám sát thị trường gạo và nghiên cứu các lựa chọn chính sách” Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên chủ yếu mới đề cập đến những thànhtựu và hạn chế của thị trường xuất khẩu gạo và những giải pháp nhằm mở rộng thịtrường xuất khẩu gạo trong khuôn khổ một bài báo nên chưa đi sâu vào phân tích,đánh giá thực trạng thị trường xuất khẩu gạo một cách toàn diện về lý luận và thựctiễn, mặt khác thị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toàn cầu hóa phát triển kinh tế Hoạt động xuất khẩu bối cảnh kinh tế thực trạng thị trường xuất khẩu xuất khẩu gạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
129 trang 349 0 0
-
95 trang 257 1 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 157 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 154 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 135 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 120 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 119 0 0