Báo cáo: 'Trồng rừng kết hợp nuôi cua biển'
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 3.58 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thịt cua biển là thức ăn cao cấp, rất được ưa chuộng ở Việt Nam và các nước trên Thế giới do hàm lượng protein cao (26,8%), lượng mỡ thấp (1,4%) và rất giàu khoáng vi lượng (đặc biệt là Calcium), kích thước lớn. Dù được chế biến ở hình thức nào, đơn giản hay cầu kỳ cua biển luôn là nguyên liệu của các món ăn ngon. Trong nước cũng như trên Thế giới cua biển chiếm một thị trường rất lớn, tùy theo kích cỡ, chất lượng cua mà có những giá trị khác nhau, trong đó cua...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: “Trồng rừng kết hợp nuôi cua biển” z Báo cáo: “Trồng rừng kết hợp nuôi cua biển” 1 Mục lục Phần 1: GIỚI THIỆU ....................................................................................................... 3 1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................................... 3 1.2 Nội dung .................................................................................................................. 4 1.3 Mục tiêu .................................................................................................................. 4 Phần 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ................................................................................... 6 2.1 Đặc điểm sinh học cua biển .................................................................................... 6 2.2 Tình hình nuôi cua biển ở Đồng bằng sông Cửu Long ........................................ 11 Phần 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 12 3.1 Thiết kế mô hình ................................................................................................... 12 3.2 Phương pháp nuôi cua .......................................................................................... 15 Phần 4: KẾT QUẢ VỤ NUÔI ........................................................................................ 17 4.2. Kết quả cho cua ăn và hệ số chuyển đổi thức ăn FCR ....................................... 17 4.3. Đánh giá các chỉ tiêu đạt được và hiệu quả kinh tế ............................................ 17 4.4 Hạch toán kinh tế sản xuất ................................................................................... 18 Phần 5: KẾT LUẬN ....................................................................................................... 23 2 Phần 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Thịt cua biển là thức ăn cao cấp, rất được ưa chuộng ở Việt Nam và các nước trên Thế giới do hàm lượng protein cao (26,8%), lượng mỡ thấp (1,4%) và rất giàu khoáng vi lượng (đặc biệt là Calcium), kích thước lớn. Dù được chế biến ở hình thức nào, đơn giản hay cầu kỳ cua biển luôn là nguyên liệu của các món ăn ngon. Trong nước cũng như trên Thế giới cua biển chiếm một thị trường rất lớn, tùy theo kích cỡ, chất lượng cua mà có những giá trị khác nhau, trong đó cua gạch có giá trị cao nhất. Xuất phát từ giá trị kinh tế cao của cua biển, các tỉnh, vùng ven biển nước ta có điều kiện phát triển nuôi cua biển đã hình thành phong trào nuôi cua biển, trong đó đặc biệt là các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long ven biển. Tuy nhiên, cho đến nay nghề nuôi cua biển ở đây vẫn còn bấp bênh, chưa ổn định. Nghề nuôi cua kết hợp phát triển rừng ngập mặn chỉ dừng lại ở hình thức quảng canh cải tiến, nuôi với mật độ 3 thấp 0,01 - 0,1 con/m2, nguồn cua giống khai thác một phần từ tự nhiên còn lại được sản xuất nhân tạo, năng suất thấp, thu nhập tr ên một đơn vị diện tích chưa cao. Người dân chủ yếu nuôi cua bằng kinh nghiệm bản thân, việc chăn nuôi còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, mùa vụ nên cũng có nhiều người làm giàu và cũng không ít người thất bại. Nghề nuôi cua ở khu vực này rất cần đến sự hướng dẫn khoa học để nâng cao chất lượng trong chăn nuôi và cải tiến nghề trở thành nghề nuôi chính quy, ổn định, đạt hiệu quả kinh tế cao. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện chuyên đề “Trồng rừng kết hợp nuôi cua biển”. 1.2 Nội dung - Thiết kế mô hình nuôi. - Chăm sóc và quản lý. - Hạch toán kinh tế. 1.3 Mục tiêu - Xác định được phần diện tích che phủ của cây rừng. - Xác định mật độ nuôi cua thích hợp. - Đạt hiệu quả kinh tế cao. 4 5 Phần 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cua biển 2.1.1 Phân loại Việc phân loại cua biển Scylla spp gặp rất nhiều khó khăn và nhằm lẫn đáng kể trong nhiều thập kỷ qua. Gần đây, bằng ph ương pháp điện di và hình thái giải phẫu, Keenan và ctv. (1998) đã đi đến kết luận cua biển giống Scylla có 4 loài phân biệt: Scylla serrata, Scylla paramamosain, Scylla olivacea, Scylla stranquebarica. Hình 2.1: Sylla olivacea và Sylla paramamosai Hình 2.2: Scylla serrata và Scylla stranqebarica 6 Hệ thống phân loại cua biển giống Scylla như sau: Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Portunidae Giống: Scylla Loài: Scylla serrata (Forskal, 1755). Scylla paramamosain (Estampador, 1949) Scylla olivacea (Herbst, 1796) Scylla stranquebarica (Fabricius, 1798) Tên tiếng việt : cua biển, cua sú , cua xanh, cua bùn. Tên tiếng anh : mud-crab, green crab and mangrove crab. 2.1.2 Phân bố Cua biển Scylla phân bố khắp khu vực Ấn Độ- Thái Bình Dương. Sự phân bố của những loài này được tóm tắt qua bảng sau: Bảng 2.1: Khu vực phân bố của các loài cua Loài Khu vực phân bố - Ấn Độ-Tây Thái Bình Dương, Hồng Hải, Nam Phi, Tây Út, Biển Đông Út, Thái Bình Dương, đảo Friji, Scylla serrata Solomon và New Caledonia, Vịnh Carpentaria, Philippines, Okinawa (Nhật Bản) 7 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: “Trồng rừng kết hợp nuôi cua biển” z Báo cáo: “Trồng rừng kết hợp nuôi cua biển” 1 Mục lục Phần 1: GIỚI THIỆU ....................................................................................................... 3 1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................................... 3 1.2 Nội dung .................................................................................................................. 4 1.3 Mục tiêu .................................................................................................................. 4 Phần 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ................................................................................... 6 2.1 Đặc điểm sinh học cua biển .................................................................................... 6 2.2 Tình hình nuôi cua biển ở Đồng bằng sông Cửu Long ........................................ 11 Phần 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 12 3.1 Thiết kế mô hình ................................................................................................... 12 3.2 Phương pháp nuôi cua .......................................................................................... 15 Phần 4: KẾT QUẢ VỤ NUÔI ........................................................................................ 17 4.2. Kết quả cho cua ăn và hệ số chuyển đổi thức ăn FCR ....................................... 17 4.3. Đánh giá các chỉ tiêu đạt được và hiệu quả kinh tế ............................................ 17 4.4 Hạch toán kinh tế sản xuất ................................................................................... 18 Phần 5: KẾT LUẬN ....................................................................................................... 23 2 Phần 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Thịt cua biển là thức ăn cao cấp, rất được ưa chuộng ở Việt Nam và các nước trên Thế giới do hàm lượng protein cao (26,8%), lượng mỡ thấp (1,4%) và rất giàu khoáng vi lượng (đặc biệt là Calcium), kích thước lớn. Dù được chế biến ở hình thức nào, đơn giản hay cầu kỳ cua biển luôn là nguyên liệu của các món ăn ngon. Trong nước cũng như trên Thế giới cua biển chiếm một thị trường rất lớn, tùy theo kích cỡ, chất lượng cua mà có những giá trị khác nhau, trong đó cua gạch có giá trị cao nhất. Xuất phát từ giá trị kinh tế cao của cua biển, các tỉnh, vùng ven biển nước ta có điều kiện phát triển nuôi cua biển đã hình thành phong trào nuôi cua biển, trong đó đặc biệt là các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long ven biển. Tuy nhiên, cho đến nay nghề nuôi cua biển ở đây vẫn còn bấp bênh, chưa ổn định. Nghề nuôi cua kết hợp phát triển rừng ngập mặn chỉ dừng lại ở hình thức quảng canh cải tiến, nuôi với mật độ 3 thấp 0,01 - 0,1 con/m2, nguồn cua giống khai thác một phần từ tự nhiên còn lại được sản xuất nhân tạo, năng suất thấp, thu nhập tr ên một đơn vị diện tích chưa cao. Người dân chủ yếu nuôi cua bằng kinh nghiệm bản thân, việc chăn nuôi còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, mùa vụ nên cũng có nhiều người làm giàu và cũng không ít người thất bại. Nghề nuôi cua ở khu vực này rất cần đến sự hướng dẫn khoa học để nâng cao chất lượng trong chăn nuôi và cải tiến nghề trở thành nghề nuôi chính quy, ổn định, đạt hiệu quả kinh tế cao. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện chuyên đề “Trồng rừng kết hợp nuôi cua biển”. 1.2 Nội dung - Thiết kế mô hình nuôi. - Chăm sóc và quản lý. - Hạch toán kinh tế. 1.3 Mục tiêu - Xác định được phần diện tích che phủ của cây rừng. - Xác định mật độ nuôi cua thích hợp. - Đạt hiệu quả kinh tế cao. 4 5 Phần 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cua biển 2.1.1 Phân loại Việc phân loại cua biển Scylla spp gặp rất nhiều khó khăn và nhằm lẫn đáng kể trong nhiều thập kỷ qua. Gần đây, bằng ph ương pháp điện di và hình thái giải phẫu, Keenan và ctv. (1998) đã đi đến kết luận cua biển giống Scylla có 4 loài phân biệt: Scylla serrata, Scylla paramamosain, Scylla olivacea, Scylla stranquebarica. Hình 2.1: Sylla olivacea và Sylla paramamosai Hình 2.2: Scylla serrata và Scylla stranqebarica 6 Hệ thống phân loại cua biển giống Scylla như sau: Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Portunidae Giống: Scylla Loài: Scylla serrata (Forskal, 1755). Scylla paramamosain (Estampador, 1949) Scylla olivacea (Herbst, 1796) Scylla stranquebarica (Fabricius, 1798) Tên tiếng việt : cua biển, cua sú , cua xanh, cua bùn. Tên tiếng anh : mud-crab, green crab and mangrove crab. 2.1.2 Phân bố Cua biển Scylla phân bố khắp khu vực Ấn Độ- Thái Bình Dương. Sự phân bố của những loài này được tóm tắt qua bảng sau: Bảng 2.1: Khu vực phân bố của các loài cua Loài Khu vực phân bố - Ấn Độ-Tây Thái Bình Dương, Hồng Hải, Nam Phi, Tây Út, Biển Đông Út, Thái Bình Dương, đảo Friji, Scylla serrata Solomon và New Caledonia, Vịnh Carpentaria, Philippines, Okinawa (Nhật Bản) 7 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách trình bày báo cáo bảo vệ luận văn báo cáo tốt nghiệp bài báo cáo thực tập báo cáo nuôi cua kỹ thuât nuôi cuaGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 355 0 0 -
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 250 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 231 0 0 -
93 trang 229 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH GIÁM ĐỊNH VI SINH VẬT
15 trang 223 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
23 trang 205 0 0
-
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 204 0 0 -
46 trang 203 0 0