Danh mục

Báo cáo Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh về bản hiến pháp dân chủ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 201.39 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong kho tàng tư tưởng đồ sộ của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền thì tư tưởng lập hiến của Người là một trong những nội dung quan trọng và tiêu biểu nhất. Tư tưởng lập hiến của Người thể hiện tập trung ở luận điểm nổi tiếng: “chúng ta phải có một bản hiến pháp dân chủ”.(1) Nội dung của luận điểm đó theo chúng tôi thể hiện ở những nét cơ bản sau đây:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh về bản hiến pháp dân chủ " nghiªn cøu - trao ®æi GS.TS. TRẦN NGỌC ĐƯỜNG * rong kho tàng tư tưởng đồ sộ của Chủ phạm vi nước Pháp”. Bùi Quang Chiêu -T tịch Hồ Chí Minh về nhà nước phápquyền thì tư tưởng lập hiến của Người là một người Việt đầu tiên tốt nghiệp kĩ sư canh nông ở Pháp (năm 1897) là người thành lậptrong những nội dung quan trọng và tiêu Đảng lập hiến lại chủ trương đấu tranh ônbiểu nhất. Tư tưởng lập hiến của Người thể hoà đòi cho Việt Nam có bản hiến pháp nhưhiện tập trung ở luận điểm nổi tiếng: “chúng nước Úc. So sánh với các khẩu hiệu lập hiếnta phải có một bản hiến pháp dân chủ”.(1) cùng thời, khẩu hiệu lập hiến của Nguyễn ÁiNội dung của luận điểm đó theo chúng tôi Quốc là khẩu hiệu lập hiến gắn liền với đấuthể hiện ở những nét cơ bản sau đây: tranh để nước được độc lập, dân có chủ quyền. 1. Nước phải độc lập, quốc gia phải có Khi nước đã được độc lập, dân có chủchủ quyền là điều kiện tiên quyết để có hiến quyền, thể hiện nhất quán tư tưởng lập hiếnpháp và hiến pháp ra đời là để tuyên bố về của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trươngmặt pháp lí một nhà nước độc lập, có chủ phải “bầu ngay Quốc hội càng sớm càngquyền, là phương tiện để bảo vệ độc lập và tốt”(3) mặc dù lúc đó thù trong giặc ngoài,chủ quyền của đất nước. Trong những năm chính quyền non trẻ “ngàn cân treo sợi tóc”.tháng bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, Thực hiện quyết tâm đó, sau thời gian chuẩnNguyễn Ái Quốc nhận thức một cách sâu sắc bị khẩn trương, cuộc Tổng tuyển cử đầu tiênnỗi nhục mất nước và giá trị cao quý của nhà của dân tộc ta (ngày 6/1/1946) đã bầu ranước độc lập và có chủ quyền. Vì thế, khẩu Quốc hội Khóa I. Quốc hội đã thông qua bảnhiệu lập hiến của Người trước khi có nhà Hiến pháp năm 1946 – Hiến pháp đầu tiênnước kiểu mới sau Cách mạng tháng Tám của một nước độc lập, có chủ quyền. Sự ranăm 1945 là khẩu hiệu lập hiến mang tính đời của Hiến pháp năm 1946 đã mở ra trangchất đấu tranh. Trong bản yêu sách gửi cho sử mới của dân tộc với hệ thống chính quyềnHội vạn quốc kí tên cùng với Phan Bội Châu thống nhất, hoàn toàn đầy đủ danh nghĩa vềvà Phan Chu Trinh, Người đề nghị: “Nếu mặt pháp lí để đại diện cho nhân dân Việtđược độc lập ngay thì chúng tôi sẽ sắp xếp Nam về đối nội và đối ngoại. Đúng như Chủmột nền hiến pháp… Nếu không đáp ứng thì tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Bên trong thìdân chúng tôi sẽ khởi nghĩa”.(2) Trong lúc nhân dân tin tưởng vào chế độ mình. Trướcnày, Phạm Quỳnh - Thượng thư Bộ lại của thế giới, Quốc hội do dân bầu ra sẽ có mộttriều đình nhà Nguyễn với thuyết quân chủlập hiến lại chủ trương “xin Chính phủ Pháp * Viện nghiên cứu lập phápcho nước An Nam một cái Hiến pháp trong Uỷ ban thường vụ Quốc hộit¹p chÝ luËt häc sè 12/2011 17 nghiªn cøu - trao ®æigiá trị pháp lí không ai có thể phủ nhận tưởng dân quyền” (lí tưởng người dân làmđược”.(4) Như vậy, theo Chủ tịch Hồ Chí chủ) và là phương tiện “đảm bảo về mặtMinh, giữa độc lập dân tộc, chủ quyền quốc pháp lí” để được nhân dân hưởng quyền nhưgia và hiến pháp của nhà nước có mối quan người châu Âu. Nhất quán với những tưhệ không thể tách rời. Nước không được độc tưởng đó, một ngày sau khi đọc Tuyên ngônlập, quốc gia chưa có chủ quyền thì chưa có độc lập, trong phiên họp đầu tiên của Chínhđiều kiện để xây dựng và ban hành hiến phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra 6pháp. Ngược lại, hiến pháp ra đời là để tuyên nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nambố về mặt pháp lí với nhân dân trong nước dân chủ cộng hoà. Trong đó nhiệm vụ thứ 3và thế giới một nhà nước độc lập có chủ là: “Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủquyền và là phương tiện để bảo vệ độc lập và chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dânchủ quyền quốc gia. không kém phần chuyên chế, nên nước ta 2. Hiến pháp phải là “hiến pháp dân không có hiến pháp. Nhân dân ta khôngchủ”. Tư tưởng hiến pháp phải là “hiến pháp được hưởng quyền tự do dân chủ. Chúng tadân chủ” được thể hiện xuyên suốt trong tất phải có một hiến pháp dân chủ”.(7) Hiến pháp dân chủ trong tư tưởng củacả các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chủ tịch Hồ Chí Minh còn đòi hỏi dân chủTrong bản yêu sách của nhân dân An Nam phải là điều kiện để cho sự ra đời của bảngửi đến Hội nghị Versailles vào đầu năm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: